Cách vẽ hỡnh chiếu trục đo

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng học phần hình học họa hình và vẽ kĩ thuật (Trang 42)

D) CÂU HỎI, BÀI TẬP, NỘI DUNG ễN TẬP VÀ THẢO LUẬN CỦA CHƯƠNG

5.3. Cách vẽ hỡnh chiếu trục đo

- Dựng hỡnh chiếu trục đo của một điểm: Để vẽ hỡnh chiếu trục đo của điểm A cú cỏc toạ độ thẳng gúc XA, YA, ZA ta tiến hành như sau:

+ Vẽ hệ toạ độ trục đo.

+ Xỏc định toạ độ trục đo của điểm A bằng cỏch nhõn toạ độ thẳng gúc với hệ số biến dạng tương ứng: X’A = p.XA ; Y’A = q.YA ; Z’A = r.ZA.

+ Lần lượt đặt cỏc toạ độ trục đo lờn cỏc trục trục đo tương ứng sẽ xỏc định được A’ là hỡnh chiếu trục đo của điểm A.

z y x Z 'A Y'A X'A A 0

Hình 5.8 Hỡnh chiếu trục đo của một điểm Hình 5.9 Hỡnh chiếu trục đo của một đoạn thẳng

- Dựng hỡnh chiếu trục đo của một đoạn thẳng:

Hỡnh 5.7 Qui ước vẽ ren trờn hỡnh chiếu trục đo Hỡnh 5.6 Đường gạch kớ hiệu vật liệu

của mặt cắt

Hỡnh 5.4 Kớ hiệu mặt cắt cỏc thành mỏng, nan hoa...trờn hỡnh chiếu trục đo Hỡnh 5.5 Cắt riờng phần trờn hỡnh chiếu

Nếu đoạn thẳng cú vị trớ bất kỳ so với trục tọa độ, ta xỏc định hỡnh chiếu trục đo 2 điểm đầu và cuối của đoạn thẳng rồi nối hỡnh chiếu trục đo 2 điểm đú ta cú hỡnh chiếu trục đo của đoạn thẳng.

Nếu đoạn thẳng song song với nột trục đú nào đú thỡ chỉ cần xỏc định một điểm thuộc đoạn thẳng, từ đú kẻ song song với trục đo. Điểm cũn lại thuộc đường thẳng và cú khoẳng cỏch bằng khoảng cỏch thật giữa hai điểm nhõn với hệ số biến dạng của trục đo đú.

- Dựng hỡnh chiếu trục đo của một hỡnh phẳng:

Dựng hỡnh chiếu trục đo của hỡnh phẳng ABCDEG thuộc mặt phẳng song song với mặt phẳng xOz, ta gắn mặt phẳng ABCDEG trựng với mặt phẳng xOz. Tõm O trựng với điểm A, cạnh AG trựng với trục Ox, cạnh AB trựng với trục Oz. Theo cỏch dựng điểm và đoạn thẳng ta cú thể dựng được hỡnh phẳng một cỏch dễ dàng.

Hỡnh 5.10 Hỡnh chiếu trục đo của một hỡnh phẳng

- Dựng hỡnh chiếu trục đo của vật thể:

Từ cỏch vẽ hỡnh chiếu trục đo của điểm, ta suy ra cỏch vẽ hỡnh chiếu trục đo của cỏc yếu tố khỏc như đường, mặt của vật thể. Khi vẽ hỡnh chiếu trục đo của vật thể, cần thiết sử dụng cỏc tớnh chất của phộp chiếu song song (như tớnh chất hỡnh chiếu của cỏc đường thẳng song song; tớnh chất tỉ số của cỏc đoạn thẳng song song v.v…) để việc vẽ được thuận lợi.

Cỏc bước thực hiện như sau:

Bước 1- Chọn loại hỡnh chiếu trục đo

Khi biểu diễn vật thể, tuỳ theo đặc điểm cấu tạo và hỡnh dạng của vật thể chọn loại hỡnh chiếu trục đo phự hợp.

Thụng thường hỡnh chiếu trục đo vuụng gúc đều được dựng nhiều vỡ nú thể hiện rừ ràng cả 3 chiều của vật thờ̉. Tuy nhiờn, với những vật thể cú cỏc đặc điểm sau đõy thỡ nờn vẽ trong hệ xiờn gúc cõn:

- Vật thể cú nhiều khối vuụng, lăng trụ vuụng v.v…

- Vật thể cú nhiều đường trũn nằm trờn cỏc mặt phẳng song song với nhau. - Vật thể cú chiều dài lớn.

Bước 2- Chọn hệ toạ độ gắn vào vật thể

- Với những vật thể cú dạng hỡnh hộp, nờn chọn 3 mặt phẳng của hỡnh hộp làm 3 mặt phẳng toạ độ. - Với những vật thể cú mặt phẳng đối xứng, nờn chọn mặt phẳng đối xứng làm mặt phẳng toạ độ.

Bước 3- Dựng hỡnh chiếu trục đo

Phương phỏp toạ độ là phương phỏp cơ bản để dựng hỡnh chiếu trục đo của vật thể.

C) TÀI LIỆU HỌC TẬP

1. Chu Văn Vượng (2003), Vẽ kỹ thuật, NXB ĐH Sư phạm.

2. Trần Hữu Quế, Nguyễn Văn Tuấn (2004 ), Bài tập vẽ kỹ thuật cơ khớ tập 1, NXB Giỏo dục.

Một phần của tài liệu Đề cương bài giảng học phần hình học họa hình và vẽ kĩ thuật (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w