D) CÂU HỎI, BÀI TẬP, NỘI DUNG ễN TẬP VÀ THẢO LUẬN CỦA CHƯƠNG
4.4. Cỏch vẽ hỡnh chiếu vuụng gúc và ghi kớch thước vật thể
4.4.1. Cỏch vẽ hỡnh chiếu vuụng gúc
Vật thể thường được cấu tạo từ cỏc khối hỡnh học cơ bản như khối trụ, khối nún, khối hộp, khối cầu v.v… Khi vẽ hỡnh chiếu của vật thể cần xỏc định hỡnh chiếu của cỏc khối hỡnh học cơ bản cấu tạo nờn vật thể và giao của chỳng.
Khi biểu diễn, phải chọn hướng chiếu chớnh sao cho hỡnh chiếu đứng thể hiện rừ nhất cấu tạo của vật thể và thuận lợi cho việc vẽ cỏc hỡnh biểu diễn khỏc. Số lượng hỡnh biểu diễn phụ thuộc vào mức độ phức tạp của vật thể và tuõn thủ nguyờn tắc: số lượng hỡnh biểu diễn ớt nhất nhưng thể hiện được đầy đủ hỡnh dỏng và kớch thước của vật thể.
Thụng thường vật thể được vẽ bởi 3 hỡnh chiếu, cú khi là 2 hoặc 1. Hỡnh chiếu phụ và hỡnh chiếu riờng phần được vẽ khi cấu tạo của vật thể phức tạp.
Cú thể phõn quỏ trỡnh vẽ hỡnh chiếu vuụng gúc của vật thể thành cỏc bước:
Bước 1: Phõn tớch vật thể thành cỏc khối hỡnh học đơn giản.
Vớ dụ: Vật thể cho ở hỡnh 4.5, cú thể phõn tớch thành cỏc khối hỡnh học đơn giản sau: + Đế cú dạng hỡnh lăng trụ, đỏy trờn và dưới hỡnh thang cõn, hai gúc sau vờ trũn, trờn mặt trụ cú hai lỗ trụ xuyờn suốt.
+ Giỏ đỡ là khối lăng trụ cú mặt trước và sau hỡnh thang cõn, mặt dưới phẳng tiếp xỳc với đế, mặt trờn khoột rónh hỡnh trụ.
+ Ổ là khối hỡnh trụ nằm ngang cú lỗ xuyờn suốt, mặt dưới đặt vào rành của giỏ đỡ.
Hỡnh 4.5 Cỏch phõn tớch vật thể thành cỏc khối hỡnh học đơn giản.
Bước 2: Chọn hướng chiếu chớnh: Chọn hướng chiếu A trờn hỡnh 4.5 làm hướng chiếu chớnh.
Bước 3: Vẽ cỏc hỡnh chiếu (hỡnh 4.6).
Cú thể vẽ cỏc hỡnh chiếu theo 2 thứ tự:
1- Hỡnh chiếu đứng – hỡnh chiếu bằng – hỡnh chiếu cạnh. 2- Hỡnh chiếu đứng – hỡnh chiếu cạnh – hỡnh chiếu bằng.
Trỡnh tự cỏc bước vẽ như sau: - Vẽ cỏc đường trục đối xứng của vật thể.
- Lần lượt vẽ hỡnh chiếu của đế, giỏ đỡ và ổ theo thứ tự: Vẽ đường trũn nhỏ trước, đường trũn lớn sau, tiếp theo vẽ cỏc đường bằng, đường đứng và đường xiờn. Sau đú là xỏc định giao giữa cỏc mặt và cuối cựng là vẽ cỏc đường bao khuất.
- Khi vẽ hỡnh chiếu thứ 3 ta dựng đường nghiờng 450 làm đường phụ trợ để vẽ.
Hỡnh 4.6 Hỡnh chiếu vuụng gúc của vật thể.
4.4.2. Cỏch ghi kớch thước vật thể
Trong thực tế vật thể cú cấu trỳc phức tạp và khụng giống nhau, do đú tựy thuộc vào mỗi vật thể được biểu diễn ta cú cỏch ghi kớch thước cho phự hợp. Cỏc kớch thước phải được ghi rừ ràng, dễ hiểu để trỏnh nhầm lõn trong khi đọc bản vẽ hoặc phải tớnh toỏn lại trong gia cụng.
Cỏc tiờu chuẩn về ghi kớch thước đó được trỡnh bày ở mục 3.5, tuy nhiờn khi ghi kớch thước trờn bản vẽ cần phải tuõn thủ một số nguyờn tắc sau:
- Phõn loại kớch thước: kớch thước thường được chia thành 3 nhúm:
+ Kớch thước định hỡnh: Là kớch thước xỏc định độ lớn của từng khối hỡnh học cấu tạo nờn vật thể.
+ Kớch thước định vị: Là kớch thước xỏc định vị trớ tương đối giữa cỏc khối hỡnh học cấu tạo nờn vật thể.
+ Kớch thước định khối: Là kớch thước lớn nhất theo ba chiều khụng gian của vật thể. - Phõn bố kớch thước:
+ Mỗi kớch thước chỉ ghi một lần, khụng ghi lặp, ghi thừa.
+ Cỏc kớch thước định hỡnh của phần tử nào thỡ ghi ở hỡnh chiếu thể hiện rừ nhất đặc trưng hỡnh dỏng của phần tử đú.
+ Những kớch thước cú liờn quan đến việc biểu diễn một bộ phận của vật thể nờn để gần nhau. + Nờn ghi tập trung ở một số hỡnh biểu diễn, nhất là hỡnh chiếu chớnh.
4.4.3. Đọc hỡnh chiếu và vẽ hỡnh chiếu thứ ba
Đọc hỡnh chiếu là nghiờn cứu kỹ cỏc hỡnh chiếu đó cho để hiểu được hỡnh dỏng, kết cấu của vật thể. Trỡnh tự như sau:
- Xỏc định hướng chiếu cho từng hỡnh chiếu, theo cỏc hướng từ trước, từ trờn hoặc từ trỏi để hỡnh dung ra cỏc mặt trước, mặt trờn hoặc mặt trỏi của vật thể.
- Phõn tớch ý nghĩa cỏc đường nột trờn từng hỡnh chiếu, mối quan hệ giữa cỏc đường nột trờn cỏc hỡnh chiếu để hỡnh dung được từng bộ phận cấu thành nờn vật thể.
- Tổng hợp những phõn tớch và hỡnh dung ra vật thể.
Việc vẽ hỡnh chiếu thứ 3 từ hai hỡnh chiếu đó cho được tiến hành theo trỡnh tự sau: - Đọc 2 hỡnh chiếu đó cho để hỡnh dung đỳng hỡnh dạng của vật thể.
- Dựa vào vật thể tưởng tượng, kết hợp với 2 hỡnh chiếu đó cho để vẽ hỡnh chiếu thứ 3.
Khi vẽ hỡnh chiếu thứ 3 cần chỳ ý mối quan hệ giữa cỏc hỡnh chiếu. Hỡnh chiếu đứng và hỡnh chiếu bằng cú chung kớch thước song song với trục Ox; hỡnh chiếu bằng và hỡnh chiếu cạnh cú chung kớch thước song song với trục Oy; hỡnh chiếu đứng và hỡnh chiếu cạnh cú chung kớch thước song song với trục Oz.
C) TÀI LIỆU HỌC TẬP
1. Chu Văn Vượng (2003), Vẽ kỹ thuật, NXB ĐH Sư phạm.
2. Trần Hữu Quế, Nguyễn Văn Tuấn (2004 ), Bài tập vẽ kỹ thuật cơ khớ tập 1, NXB Giỏo dục.
D) CÂU HỎI, BÀI TẬP, NỘI DUNG ễN TẬP VÀ THẢO LUẬN CỦA CHƯƠNG
1. TCVN qui định cú mấy hỡnh chiếu cơ bản và cỏch vẽ cỏc hỡnh chiếu cơ bản đú? 2. Phõn biệt hỡnh chiếu phụ và hỡnh chiếu riờng phần?
3. Phõn tớch cỏc yờu cầu khi vẽ hỡnh chiếu cơ bản, hỡnh chiếu phụ và hỡnh chiếu riờng phần? 4. Phõn tớch cỏch vẽ hỡnh chiếu vuụng gúc và ghi kớch thước của vật thể? Cho vớ dụ minh họa. 5. Phõn tớch cỏch đọc hỡnh chiếu và vẽ hỡnh chiếu thứ ba của vật thể? Cho vớ dụ minh họa. 6. Vẽ phỏc hỡnh chiếu vuụng gúc của cỏc vật thể sau (Hỡnh 4.7).
7. Vẽ hỡnh chiếu vuụng gúc và ghi kớch thước của cỏc vật thể sau (hỡnh 4.8):
Hỡnh 4.8
8. Hoàn thiện hỡnh chiếu bằng và vẽ hỡnh chiếu cạnh của vật thể sau (hỡnh 4.9):
Hỡnh 4.9