1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số 2. kiểm tra bài cũ :
Câu 1:Trình bày cấu tạo, cách di chuyển của sứa
- Cấu tạo: cơ thể hình dù, có đối xứng toả tròn, lỗ miệng ở phía dưới 4đ - Di chuyển:Bằng dù khi phồng lên nước biển, hút vào khi
cụp xuống nước biển bị ép mạnh thoát ra phía sau giúp Sứa
lao nhanh về phía trước. 6đ
Câu 2: Trình bày sự khác nhau giữa cấu tạo cơ thể và sinh sản vô tính của hảiquỳ và san hô
- Cấu tạo:
+ Hải quỳ sống đơn độc, không có xương đá vôi điển hình 2,5đ + Sống thành tập đoàn có bộ xương đá vôi điển hình 2,5đ
- Sinh sản: vô tính bằng mọc chồi, nhưng:
+ Hải quỳ tách khỏi cơ thể mẹ độc lập 2,5đ
+ San hô chồi tiếp tục dính vào cơ thể mẹ tạo thành tập đoàn 2,5đ
3. Phát triển bài:
Vào bài: Dù rất đa dạng về cấu tạo và lối sống, kích thước, nhưng các loài ruột khoang đều có chung những đặc điểm như thế nào khiến khoa học vẫn xếp chúng vào cùng một ngành ruột khoang. Cũng như vai trò của chúng đối với đời sống con người với môi trường biển, bài học hôm nay giúp các em trả lời câu hỏi đó.
Hoạt động 1
I/ Đặc điểm chung:
Mục tiêu: Nêu được đặc điểm chung nhất của động vật nguyên sinh
Hoạt động của giáo viên
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 10.1 SGK và nhớ lại đặc điểm cấu tạo của một số ruột khoang đã học
+ Hoàn thành bảng
- Đặc điểm chung của một số đại diện ruột khoang
- Giáo viên kẻ sẵn bảng để học sinh điền
- Giáo viên nhận xét phần điền của các nhóm và treo bảng đáp án
Hoạt động của học sinh
- Học sinh quan sát hình 10.1 SGK và 1 số đại diện ruột khoang đã học -> thảo luận nhóm điền vào bảng 1 - Đại diện nhóm trình bày kết quả mỗi nhóm trình bày 1 đặc điểm -> nhóm khác bổ sung
- Học sinh đối chiếu sửa sai.
STT T
Đại diện Đặc điểm
Thuỷ Tức Sứa San Hô
1 2 3 4 5 6 7 Kiểu đối xứng Cách di chuyển Cách dinh dưỡng Cách tự vệ Số lớp TB của thành cơ thể Kiểu ruột
Sống đơn độc hay tập đoàn
Toả tròn Sâu đo, lộn đầu
Dị dưỡng Tế bào gai 2 Hình túi Đơn độc Toả tròn Co bóp dù Dị dưỡng TB gai di chuyển 2 Hình túi Đơn độc Toả tròn Không di chuyển dị dưỡng TB gai 2 Hình túi Tâp đoàn
- Giáo viên đặt câu hỏi
+ Dựa vào kết quả của bảng trên cho biết đặc điểm chung của ngành ruột khoang
- Giáo viên chốt lại nội dung chính
- Học sinh dựa vào bảng để tìm đặc điểm chung -> học sinh phát biểu, học sinh khác bổ sung
- Cơ thể có đối xứng toả tròn - Ruột dạng túi
- Thành cơ thể có 2 lớp tế bào
- Có tế bào gai để tự vệ và tấn công
Giáo viên chuyển ý: ruột khoang có số lượng khaỏng 10 ngàn loài. Vậy chúng co vai trò gì đối với hệ sinh thái và con người
Hoạt Động 2
II/ Vai trò:
Mục tiêu: chỉ được lợi ích và tác hại của ruột khoang - Giáo viên cho học sinh đọc thông
tin SGK -> thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
+ Ruột khoang có vai trò như thế nào trong tự nhiên
- Giáo viên tổng kết ý kiến của học sinh bổ sung -> rút ra kết luận về vai trò của ruột khoang
-> Giáo dục cho học sinh phải biết bảo vệ môi trường biển bảo vệ ruột khoang, đề phòng chất độc của ruột khoang khi tiếp xúc ( tắm biển )
- Học sinh đọc thông tin SGK thảo luận nhóm thống nhất ý kiến
+ Lợi ích: làm thức ăn Sứa rê, Sen, làm đồ trang trí như san hô, cung cấp với xây dựng, chỉ thị địa tầng, nghiên cứu địa chất
+ Tác hại: cản trở giao thông đường thuỷ, Sứa ngây ngứa
- Đại diệ nhóm trình bày -> nhóm khác bổ sung
- Trong tự nhiên:
+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên
+ Có ý nghĩa sinh thái động vật biển - Đối với đời sống:
+ làm để trang trí, trang sức + Cung cấp với xây dựng: san hô + Làm thức ăn: Sứa
+ Hoá thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất
+ Một số loài gây ngứa cho người + Tạo đá ngầm gây ảnh hưởng giao thông đường thuỷ.
- Đọc kết luận chung SGK - Trả lời câu hỏi SGK
Câu 1 :
- Ruột khoang sống cố định: Hải quỳ, san hô - Ruột khoang sống tự do: Thuỷ tức, sứa
Câu 2: Đề phòng chất độc ở ruột khoang bằng cách khi tiếp xúc với các loài động vật này phải có dụng cụ mà không dùng trực tiếp bằng tay
* Trả lời câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 1: Loài ruột khoang cung cấp đá vôi cho con người là: a. Hải quỳ
b. San hô c. Sứa d. Cả a,b,c
Đáp án: b
Câu 2: Đặc điểm ruột khoang khác động vật nguyên sinh là: a. Sống trong nước
b. Sống tập đoàn c. Cấu tạo đa bào d. Cả a,b,c
Đáp án: c 5. Dặn dò:
- Học bài
- Đọc mục:" Em có biết " - Đọc trước bài " Sán lá gan " - Kẻ bảng trang 42.
---***---
Ngày dạy: 13/10/2006
Chương III: CÁC NGAØNH GIUN, NGAØNH GIUN DẸPTiết 11: SÁN LÁ GAN Tiết 11: SÁN LÁ GAN