1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh ?
- Cơ thể co 1kích thước hiển vi 1đ
- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống 2,5đ
- Dinh dưỡng chủ yếu bằng cách dị dưỡng 2,5đ
- Sinh sản chủ yếu là vô tính 2,5 đ
câu 2: Vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh ?
- Làm thức ăn cho động vật nhỏ trong nước 2,5đ
- Có ý nghĩa địa chất 2,5đ
- Làm sạch môi trường nước 2,5đ
- Gây bệnh cho người và động vật 2,5đ
3. Phát triển bài:
Vào bài: Ruột khoang là 1 trong những ngành động vật đa bào bậc thấp có cơ thể đối xứng toả tròn. Thuỷ tức, Sứa, Hải quỳ, San hô... là những đại diện
thường gặp của ruột khoang. Thuỷ tức là đại diện của ruột khoang sống ở nước ngọt. Nó có đặc điểm cấu tạo của ngành ruột khoang
Hoạt động 1I/ Hình dạng ngoài và di chuyển I/ Hình dạng ngoài và di chuyển
Mục Tiêu: Học sinh nắm được hình dạng ngoài, cách di chuyển của thuỷ tức
Hoạt động của giáo viên
- Giáo viên treo tranh 8.1, 8.2 yêu cầu học sinh quan sát để trả lời câu
hỏi
+ Trình bày hình dạng ngoài của thuỷ tức
+ Thuỷ tức di chuyển như thế nào? mô tả 2 cách di chuyển của thuỷ tức - Giáo viên gọi đại diện lên bảng chỉ các bộ phận của cơ thể trên tranh và mô tả cách di chuyển
- Giáo viên yêu cầu rút ra kết luận -> Giáo viên giảng về đối xứng toả tròn
Hoạt động của học sinh
- Học sinh tự đọc thông tin SGK, quan sát tranh hình 8.1, 8.2 -> thảo luận nhóm trả lời
+ Cơ thể hình trụ, phía trên là lỗ miệng, dưới là đế bám xung quanh có các tua miệng có đối xứng toả tròn
- Di chuyển theo kiểu sâu đo, lộn đầu
- Đại diện nhóm trình bày đáp án, các nhóm khác bổ sung
Tiểu kết
-Cấu tạo ngoài :Cơ thể hình trụ, phần dưới là đế , phần trên là lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng cơ thể có đối xứng toả tròn.
- Di chuyển theo 2 kiểu: Sâu đo
Lộn đầu
Giáo viên chuyển ý: Cấu tạo trong của Thuỷ tức ra sao ?
Hoạt động 2II/ Cấu tạo trong II/ Cấu tạo trong
Mục tiêu: Nắm được cấu tạo trong của Thuỷ tức gồm 2 lớp tế bào - Giáo viên cho học sinh qua sát hình
cắt dọc của thuỷ tức
- Đọc thông tin bảng 1 hoàn thành bài tập bảng 1 vào vở theo nhóm nhỏ
+ Xác định vị trí của tế bảo trên cơ thể. Quan sát kỹ để thấy được cấu tạo phù hợp với chức năng, chọn tên cho phù hợp
- Giáo viên ghi kết quả của các nhóm lên bảng -> treo bảng đáp án - Giáo viên đặt câu hỏi
+ Trình bày cấu tạo trong của thuỷ tức
- Giáo viên rút ra kết luận
- Giáo viên giảng thêm: lớp trong còn có tế bào tuyến xen kẽ với tế bào mô bì cơ tiêu hoá, trung bình tuyến tiết dịch vào khoang vị để tiêu hoá, ngoại bào ở đây đã có chuyển tiếp giữa tiêu hoá nội bào -> tiêu hoá ngoại bào .
- Học sinh quan sát tranh và bảng 1. Đọc thông tin về chức năng của từg loại tế bào -> thảo luận nhóm nhỏ thống nhất câu trả lời tên các tế bào
- Đại diện các nhóm, đọc kết quả thứ tự 1, 2, 3,-> nhóm khác bổ sung - Các nhóm sửa chữa ( nếu sai )
+ 1. Tế bào gai
+ 2. Tế bào sao ( TK ) + 3. Tế bào sinh dục
+ 4. Tế bào mô cơ tiêu hoá +5. Tế bào bì cơ
- Học sinh trả lời
Kết Luận: thành cơ thể có 2 lớp tế bào
- lớp ngoài: gồm tế bào gai, trung bình thần kinh, tế bào mô bì cơ
- lớp trong : tế bào mô cơ, tiêu hoá - Giữa 2 lớp có tầng keo mỏng
- Lỗ miệng thông với khoang tiêu hoá ỡ giữa( gọi là ruột túi )
Giáo viên chuyển ý: là động vật đa bào, thuỷ tức sinh sản như thế nào, có giống với động vật nguyên sinh hay không?
Hoạt Động 33. Dinh Dưỡng: 3. Dinh Dưỡng:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK quan sát tranh thuỷ tức bắt mồi để trả lời câu hỏi
+ Thuỷ tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào ?
+ Nhờ loại tế bào nào của cơ thể thuỷ tức tiêu hoá được mồi
+ Thuỷ tức thải bã bằng cách nào ? - Giáo viên nhận xét và hỏi tiếp + Thuỷ tức dinh dưỡng bằng cách nào ?
-> Tiểu kết
- Học sinh đọc thông tin quan sát tranh trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên
+Thuỷ tức đưa mồi vào miệng bằng tua
+ Tế bào mô bì cơ tiêu hoá mồi + Thải bã qua lỗ miệng
- Học sinh trả lời -> học sinh khác bổ sung
- Học sih rả lời
Tiểu kết:
- Thuỷ tức bắt mồi bằng tua miệng, quá trình tiêu hoá thực hiện ở khoang tiêu hoá nhờ dịch từ tế bào tuyến
- Sự trao đổi khí thực hiện qua thành cơ thể
Giáo viên chuyển ý: Thuỷ tức sinh sản như thế nào ?
Hoạt Động 4
4. Sinh Sản:
- Giáo viên cho học sinh đọc SGK và trả lời câu hỏi
+ Trình bày các hình thức sinh sản của thuỷ tức
- Giáo viên nhận xét và giảng giải thêm khả năng tái sinh cao của thuỷ tức có tế bào chưa chuyên hoá
- Giáo viên hỏi thêm
+ Tại sao thuỷ tức là động vật đa bào bâc thấp ?
- Giáo viên nhận xét -> kết luận
- Học sinh đọc thông tin và trả lời câu hỏi
+ Mọc chồi
• Sinh sản hữu tính
• Tái sinh
- Học sinh trả lời: cấu tạo tế bào còn đơn giản, dinh dưỡng chưa chuyên hoá ở các cơ quan
- Sinh sản vô tính: bằng cách mọc chồi
thành tế bào sinh dục đực và cái - Tái sinh: 1 phần cơ thể tạo nên cơ thể mới.
4. Củng cố
- Đọc kết luận chung SGK - Trả lời câu hỏi trắc nghiệm : Đánh dấu x vào câu trả lời đúng:
1. Cơ thể có đối xứng 2 bên 2. Cơ thể có đối xứng toả tròn 3. Bơi rất nhanh trong nước
4. Thành cơ thể có 2 lớp: ngoài, trong 5. Thành cơ thể có 3 lớp; ngoài, giưã, trong 6. Cơ thể có lỗ miệng, lỗ hậu môn
7. Sống bám vào các vật ở nước nhờ đế bám 8. Có miệng là nơi lấy thưc ăn và thải bã 9. Tổ chức cơ thể chưa chặt chẽ
Đáp án: 1,4,7,8,9
5. Dặn doø - Học bài - Học bài
- Trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục " Em có biết " - Chuẩn bị bài sau:
" Kẻ trước bảng đặc điểm của 1 số đại diện ruột khoang " ---***---
Ngày soạn: 7/10/2006 Ngày dạy : 8/10/2006
Tiết 9: Bài 9: ĐA DẠNG CỦA NGAØNH RUỘT KHOANG RUỘT KHOANG