Biện phỏp GDMT:

Một phần của tài liệu Giáo an VL8 Chuân KT,KN THBVMT (Trang 50)

+ Nơi tập trung đụng người, trong cỏc nhà mỏy cụng nghiệp cần cú biện phỏp lưu thụng

C4: P = FA III/ Vận dụng: C6: - Vỡ V bằng nhau. Khi dv >d1: Vật chỡm CM: Khi vật chỡm thỡ FA < P  d1.V < dv.V d1 < dv Tương tự chứng minh d1 = dv và dv < d1

C7: Vỡ trọng lượng riờng của sắt lớn hơn trọng lượng riờng của nước. Chiếc thuyền bằng thộp nhưng người ta làm cỏc khoảng trống để TLR nhỏ hơn TLR của nước.

C8: Bi sẽ nổi vỡ TLR của thủy ngõn lớn hơn TLR của thộp.

khụng khớ (sử dụng cỏc quạt giú, xõy dựng nhà xưởng đảm bảo thụng thoỏng, xõy dựng cỏc ống khúi…).

+ Hạn chế khớ thải độc hại.

+ Cú biện phỏp an toàn trong vận chuyển dầu lửa, đồng thời cú biện phỏp ứng cứu kịp thời khi gặp sự cố tràn dầu.

HOẠT ĐỘNG 5: Củng cố - hướng dẫn tự học

1. Củng cố:

Hệ thống lại kiến thức của bài. Hướng dẫn hs giải BT 12.1 SBT. 2. Hướng dẫn tự học:

a. Bài vừa học:

Học thuộc ghi nhớ SGK

Làm BT 12.2; 12.3; 12.4; 12.5 … SBT. Xem lại cỏch giải thớch cỏc lệnh C b. Bài sắp học: “Cụng cơ học” * Cõu hỏi sạon bài:

- Khi nào cú cụng cơ học? -Viết CT tớnh cụng và đơn vị của nú

V/

Tuần 15 Ngày soạn:5/12/2010 Ngày giảng : Tiết 15 CễNG CƠ HỌC I/ Mục tiờu: 1. Kiến thức:

[TH]. Nờu được vớ dụ về lực khi thực hiện cụng và khụng thực hiện cụng.

[TH]. Cụng thức tớnh cụng cơ học:

A = F.s; trong đú: A là cụng của lực F; F là lực tỏc dụng vào vật; s là quóng đường vật dịch chuyển theo hướng của lực.

Đơn vị của cụng là Jun, kớ hiệu là J 1J = 1N.1m = 1Nm

2. Kĩ năng:

[VD]. Vận dụng được cụng thức A = Fs để giải được cỏc bài tập khi biết giỏ trị của

hai trong ba đại lượng trong cụng thức và tỡm đại lượng cũn lại.. 3. Thỏi độ

Ổn định, tập trung phỏt biểu xõy dựng bài.

II/ Chuẩn bị:

1. Giỏo viờn:

Cỏc tranh vẽ hỡnh 13.1, 13.2, 13.3 SGK

2. Học sinh

Nghiờn cứu kĩ SGK

III, ph ơng pháp :

- Tích cực hoá hoạt động học tập của HS (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

IV/ Giảng dạy:

1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra:

a. Bài cũ:

GV: Tại sao khi thả vào nước, hũn bi gỗ nổi, hũn bi sắt chỡm? Chữa BT 12.2 SBT?

HS: Trả lời

GV: Nhận xột, ghi điểm

b. Sự chuẩn bị của HS cho bài mới 3. Tỡnh huống bài mới

Giỏo viờn nờu tiũnh huống như ghi ở SGK 4. Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

HOẠT ĐỘNG 1:

Tỡm hiểu khi nào cú cụng cơ học: GV: Cho hs đọc phần nhận xột ở SGK. HS: thực hiện

GV: Treo hỡnh vẽ 13.1 lờn bảng HS: Quan sỏt

GV: Trong trường hợp này thỡ con bũ đó thực hiện dược cụng cơ học

GV: Treo hỡnh vẽ hỡnh 13.2 lờn bảng HS: Quan sỏt

GV: Giảng cho hs rừ trong trường hợp này, người lực sĩ khụng thực hiện được cụng

GV: Như vậy khi nào cú cụng cơ học?

HS: Khi cú lực tỏc dụng và làm vật chuyển dời GV: Em hóy lấy một vớ dụ khỏc ở SGK về việc thực hiện được cụng?

HS: Tỡm vớ dụ như đỏ banh …

GV: Cho hs điền vào phần “kết luận” ở sgk

I/ Khi nào cú cụng cơ học

1 Nhận xột:

C1: Khi cú lực tỏc dụng và làm vật chuyển dời.

HS: Lực ; chuyển dời GV: Cho hs thảo luận C3 HS: Thảo luận 2 phỳt

GV: Vậy trường hợp nào cú cụng cơ học? HS: Trường hợp a, c, d.

GV: Tương tự cho hs thảo luận C4: Trong 2 phỳt

GV: Trong cỏc trường hợp đú thỡ lực nào thực hiện cụng? HS: Trường hợp a: Lực kộo B: Lực hỳt C: Lực kộo HOẠT ĐỘNG 2: Tỡm hiểu cụng thức tớnh cụng: GV: Cụng của lực được tớnh bằng cụng thức nào? HS: A = F.S

GV: Hóy nờu ý nghĩa, đơn vị của từng đại lượng trong cụng thức?

HS: Trả lời

GV: Hướng dẫn hs trả lời C5 HS: Lờn bảng thực hiện

GV: Một quả nặng cú KL 2kg rơi ở độ cao 6m. Hóy tớnh cụng của trọng lực (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

HS: lờn bảng giải bằng cỏch ỏp dụng cụng thức A = F.S

GV: Tại sao khụng cú cụng của trọng lực trong trường hợp hũn bi lăn trờn mặt đất?

HS: Vỡ trọng lực cú phương vuụng gúc với phương chuyển động

Hoạt động 3 : GDTHBVMT Giỏo viờn thuyết trỡnh

- Khi cú lực tỏc dụng vào vật nhưng vật khụng di chuyển thỡ khụng cú cụng cơ học nhưng con người và mỏy múc vẫn tiờu tốn năng lượng. Trong giao thụng vận tải, cỏc đường gồ ghề làm cỏc phương tiện di chuyển khú khăn, mỏy múc cần tiờu tốn nhiều năng lượng hơn. Tại cỏc đụ thị lớn, mật độ giao thụng đụng nờn thường xảy ra tắc đường.

2. Kết luận: (1) Lực

(2) Chuyển dời 3. Vận dụng:

C3: Trường hợp a,c,d C4: a. Lực kộo đầu tàu b. Lực hỳt trỏi đất c. Lực kộo người cụng nhõn. II/ Cụng thức tớnh cụng 1. Cụng thức tớnh cụng: A = F .S Trong đú: -A: Cụng của Lực (J) -F: Lực tỏc dụng (N) -S: Quảng đường (m) C5: Túm tắt: F = 5000N S = 1000m A = ? Giải: A = F .S = 5000.1000 = 5.106 (J) C6: A = F.S = 20.6 = 120 (J) C7: Vỡ trọng lực cú phương vuụng gúc với phương chuyển động nờn khụng cú cụng cơ học.

Khi tắc đường cỏc phương tiện tham gia vẫn nổ mỏy tiờu tốn năng lượng vụ ớch đồng thời xả ra mụi trường nhiều chất khớ độc hại. - Giải phỏp: Cải thiện chất lượng đường giao thụng và thực hiện cỏc giải phỏp đồng bộ nhằm giảm ỏch tắc giao thụng nhằm bảo vệ mụi trường và tiết kiệm năng lượng.

HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố và hướng dẫn tự học:

1. Củng cố:

Hệ thống lại kiến thức vừa dạy

Hướng dẫn hs giải 2 BT 13.1 và 13.2 SBT 2. Hướng dẫn tự học: a. Bài vừa học: Học thuộc lũng “ghi nhớ sgk Làm BT 13.3, 13.4, 13.5 SBT b. Bài sắp học: “ Định luật về cụng” * Cõu hỏi soạn bài:

- Hóy phỏt biểu định luật về cụng?

- Sử dụng mỏy cơ đơn giản cú cho ta lợi cụng khụng?

V/

Tuần 16 Ngày soạn:12/12/2010 Ngày giảng : Tiết 16 ĐỊNH LUẬT VỀ CễNG I/ Mục tiờu: 1. Kiến thức :

[NB]. Định luật về cụng: Khụng một mỏy cơ đơn giản nào cho ta lợi về cụng. Được

lợi bao nhiờu lần về lực thỡ thiệt bấy nhiờu lần về đường đi và ngược lại

[NB]. Nờu được 02 vớ dụ minh họa cho định luật về cụng

- Sử dụng rũng rọc.

- Sử dụng mặt phẳng nghiờng. - Sử dụng đũn bẩy.

2. Kĩ năng :

Vận dụng định luật để giải cỏc bài tập cú liờn quan. 3. Thỏi độ :

Ổn định, tớchc ực trong học tập

II/ Chuẩn bị:

1. Giỏo viờn:

1 Lực kế loại 5N, 1 rũng rọc động, 1 quả nặng, 1 thước kẹp, 1 thước thẳng. 2. Học sinh:

Nghiờn cứu kĩ sgk

III, ph ơng pháp : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Tích cực hoá hoạt động học tập của HS

IV/ Giảng dạy:

1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra

a. Bài cũ:

GV: Cụng cơ học là gi? Viết cụng thức tớnh cụng cơ học? Nờu ý nghĩa và đơn vị từng đại lượng trong cụng thức?

HS: Trả lời

GV: Nhận xột, ghi điểm

b. Sự chuẩn bị của hs cho bài mới. 3. tỡnh huống bài mới :

Muốn đưa 1 vật lờn cao, người ta cú thể kộo hoặc dựng mỏy cơ đơn giản. Sử dụng mỏy cơ đơn giản cú thể lợi về lực nhưng cụng cú lợi khụng? Hụm nay ta vào bài “Định luật cụng”.

4. Bài mới :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

HOẠT ĐỘNG 1: Tỡm hiểu phần thớ nghiệm:

GV: Hướng dẫn hs làm TN và ghi kết quả vào bảng

HS: Thực hiện

GV: Em hóy so sỏnh hai lực F1 và F2? HS: F1 > F2

GV: Hóy so sỏnh quóng đường đi S1, S2? HS: S2 = 2 S1

GV: Hóy so sỏnh cụng A1 và cụng A2? HS: A1 = A2

GV: Hóy tỡm từ thớch hợp để điền vào chỗ trống C4?

HS: (1) Lực, (2) đường đi, (3) Cụng GV: Cho hs ghi vào vờ

HOẠT ĐỘNG 2:

Tỡm hiểu định luật cụng:

GV: từ kết luận ghi ở trờn khụng chỉ đỳng cho rũng rọc mà cũn đỳng cho mọi mỏy cơ đơn giản

GV: Cho hs đọc phần “ĐL cụng” HS: Thực hiện.

GV: Cho hs ghi vào vở định luật này

I/ Thớ nghiệm: C1: F1 > F2 (F2 = ẵ F1) C2: S2 = 2S1 C3: A1 = F1S1 A2 = F2.S2  A1 = A2 C4: (1) Lực (2) Đường đi (3) Cụng II/ Định luật cụng:

Khụng một mỏy cơ đơn giản nào cho ta lợi về cụng. Được lợi bao nhiờu lần vố lực thỡ bị thiệt hại bẫy nhiờu lần về đường đi và ngược lại.

III/ Vận dụng:

HOẠT ĐỘNG 3: Tỡm hiểu bước vận dụng: GV: Gọi hs đọc C5

HS: thực hiện GV: Hướng dẫn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV: Ở cựng chiều cao, miếng vỏn dài 4m và miếng vỏn dài 2m thỡ mp nào nghiờng hơn? HS: Miếng vỏn dài 2m

GV: Cho hs lờn bảng thực hiện phần cũn lại GV: Cho hs thảo luận C6

HS: Thực hiện trong 2 phỳt GV: Hướng dẫn và gọi hs lờn bảng thực hiện? HS: F = P/2 = 420/2 = 210 N H = l/2 = 8/2 = 4 m A = F.S = 210.8 = 1680 T.

a. trường hợp 1: Lực kộo nhỏ hơn và nhỏ hơn hai lần.

b. khụng cú trường hợp nào tốn nhiều cụng hơn cả. C.A = P.h = 500.1 = 500J C6: Túm tắt: P = 420 N S = 8m F = ? A = ? Giải: a-Lực kộo là: F = P/2 = 420/2 = 210N Độ cao: h = ẵ = 8/2 = 4m b. A = F.S = 210 .8 = 1680 (J) HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố và hướng dẫn tự học: 3. Củng cố :

Hệ thống lại kiến thức chớnh vừa học Hướng dẫn hs làm BT 14.1 SBT 4. Hướng dẫn tự học : a. Bài vừa học: Học thuộc phần “ghi nhớ” sgk Làm BT 14.2, 14.3, 14.4, 14.5 SBT b. Bài sắp học: “Cụng suất”

* Cõu hỏi soạn bài:

- Hóy viết cụng thức tớnh cụng suất và nờu ý nghĩa của từng đại lượng? đơn vị?

V/

Rút kinh nghiệm:

Tuần 17

Ngày giảng : 20/12/2010

Tiết : ễN TẬP

I/Mục tiờu:

1/ Kiến thức:

Giỳp hs nhớ lại những kiến thức đó học ở chương trỡnh lớp 8 2/ Kĩ năng:

Làm được tất cả những TN đó học 3/ Thỏi độ:

Tập trung, tư duy trong học tập

II/ Chuẩn bị:

1.Giỏo viờn:

Chuẩn bị một số cõu lớ thuyết và bài tập cú liờn quan. 2. Học sinh:

Nghiờn cứu kĩ sgk

III, ph ơng pháp :

- Tích cực hoá hoạt động học tập của HS

IV/ Giảng dạy:

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra sự chuẩn bị của hs cho bài mới 5. Tỡnh huống bài mới

Để ụn lại những kiến thức mà cỏc em đó học ở chương trỡnh lớp 9, hụm nay chỳng ta vào tiết “ụn tập”.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

HOẠT ĐỘNG 1: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tỡm hiểu phần lớ thuyết. GV: Chuyển động cơ học là gỡ?

HS: Khi vị trớ vật thay đổi so với vật mốc. GV: Hóy nờu một số chuyển động thường gặp

HS: Trả lời

GV: Hóy lấy VD về chuyển động đều và khụng đều?

HS: Lấy vớ dụ

GV: Khi nào cú lực ma sỏt trượt? lặn? nghỉ? HS: Trả lời

GV: Hóy nờu một số VD về lực ma sỏt? HS: Lấy VD

GV: Áp suất là gỡ? Cụng thức tớnh, đơn vị? HS: Trả lời

GV: Hóy viết cụng thức tớnh ỏp suất chất lỏng

HS: P = d.h

GV: Hóy viết cụng thức tớnh lực đẩy Ácsimột.

HS: FA = d.v

GV: Khi vật nổi thỡ FA như thế nào với trọng lực của vật?

HS: Bằng nhau

GV: Khi nào cú cụng cơ học? Viết cụng thức tớnh?

HS: Thực hiện

GV: Hóy phỏt biểu định luật về cụng? HS: Nờu định luật

HOẠT ĐỘNG 2:

Tỡm hiểu bước vận dụng:

GV: Cho hs thảo luận 5 phỳt cỏc cõu hỏi ở phần vận dụng trang 63 sgk

HS: Thực hiện

GV: Em nào hóy giải cõu 1 sgk? HS: cõu B đỳng

GV: Em nào giải được cõu 2? HS: cõu D đỳng.

GV: Em nào giải C3

A. Lớ thuyết

1.Chuyển động cơ học là gỡ?

2. Hóy nờu một số chuyển động thường gặp? 3. Hóy viết cụng thức tớnh vận tốc? đơn vị? 4. Hóy nờu VD về chuyển động đều? khụng đều?

5. Khi nào cú lực ma sỏt trượt? nghỉ? lặn? 6. Nờu một số VD về lực ma sỏt?

7. Áp suất là gỡ? Cụng suất tớnh

8. Cụng thức tớnh ỏp suất chất lỏng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

9. Lực đẩy Ácsimột là gỡ?

10. Khi nào cú cụng cơ học? 11. Phỏt biểu định luật cụng. B/ Vận dụng: Bài 1: Vận tốc đoạn một là: V1 = 1 1 t s = 25 100 = 4 m/s Vận tốc đoạn 2 là:

HS: Thực hiện

GV: tương tự hướng dẫn hs giải cỏc BTở phần BT trang 65 sgk HS: Lắng nghe và lờn bảng thực hiện V2 = 2 2 t s = 20 50 = 2,5 m/s Vận tốc cả quóng đường V = 2 1 2 1 t t s s + + = 20 25 50 100 + + = 45 150 = 3,3 m/s HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố và hướng dẫn tự học 3. Củng cố:

Hệ thống lại kiến thức vừa ụn 4. Hướng dẫn tự học

a. BVH:

Học thuộc phần trả lời cỏc cõu hỏi phần lớ thuyết Làm cỏc BT phần vận dụng SGK trang 63,64,65 b. BSH: “ Cơ năng”

* Cõu hỏi soạn bài: - Thế nào là thế năng hấp dẫn và đàn hồi? - Khi nào vật cú động năng và động năng phụ thuộc vào yếu tố nào?

V/

Rút kinh nghiệm

Tuần 18 Ngày soạn

Tiết 18: KIỂM TRA HỌC KỲ I

I/ Mục tiờu:

1. Kiến thức:

Kiểm tra toàn bộ những kiến thức mà hs đó học ở lớp 8 nhằm đỏnh giỏ mức độ hiểu biết của hs như thế nào.

2. Kĩ năng:

Học sinh biết vận dụng kiến thức đó học để giải cỏc bài tập và giải thớch cỏc hiện tượng.

3. Thỏi độ:

Nghiờm tỳc, trung thực trong kiểm tra.

Một phần của tài liệu Giáo an VL8 Chuân KT,KN THBVMT (Trang 50)