Bổ sung: ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

Một phần của tài liệu Giáo an VL8 Chuân KT,KN THBVMT (Trang 93)

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A.Phần trắc nghiệm: (3,5đ) 1. Nguyờn tử, phõn tử 2. Khoảng cỏch 3. Tổng động năng * Cõu 1: C Cõu 2: D Cõu 3: D Cõu 4: C B. Phần tự luận: (6,5đ)

Cõu 1: (2,5đ) Tại vỡ khi bỏ đường vào nước núng thỡ cỏc phõn tử nước núng chuyển động nhanh hơn cỏc phõn tử nước lạnh, làm cỏc phõn tử nước núng xen vào cỏc phõn tử đường nhanh hơn làm cho đươờn tan mau hơn.

Cõu 2: (2,5đ) Chim xự lụng vào mựa đụng để tạo ra cỏc lớp khụng khớ dẫn nhiệt kộm giữa cỏc lớp lụng chim giỳp chim đỡ lạnh hơn.

Cõu 3: (1,5đ) Vỡ kim loại dẫn nhiệt tốt cũn sứ dẫn nhiệt kộm. Tuần 29

Ngày soạn:

Tiết 29: CễNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG I/ Mục tiờu:

1. Kiến thức:

[TH]. Nhiệt lượng mà một vật thu vào để làm vật núng lờn phụ thuộc vào ba yếu tố:

khối lượng, độ tăng nhiệt độ và chất cấu tạo nờn vật.

Q = m.c.∆to, trong đú: Q là nhiệt lượng vật thu vào cú đơn vị là J; m là khối lượng của vật cú đơn vị là kg; c là nhiệt dung riờng của chất làm vật, cú đơn vị là J/kg.K; ∆to = to2 - to1 là độ tăng nhiệt độ cú đơn vị là độ C (oC) - Nhiệt dung riờng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất đú tăng thờm 1oC. - Đơn vị của nhiệt lượng cũn được tớnh bằng calo.

1 calo = 4,2 jun.. 2. Kĩ năng:

[VD]. Vận dụng được cụng thức Q = m.c.∆to để giải được một số bài khi biết giỏ trị của ba đại lượng, tớnh đại lượng cũn lại

II/ Chuẩn bị:

1 Giỏo viờn:

Dụng cụ để làm TN của bài 2. Học sinh:

Nghiờn cứu kĩ sgk

III/ Giảng dạy:

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra sự chuẩn bị của hs cho bài mới 3. Tỡnh huống bài mới

Nờu tỡnh huống như ghi ở sgk 4. Bài mới:

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG 1:

Tỡm hiểu nhiệt lượng một vật thu vào để núng lờn phụ thuộc vào yếu tố nào:

GV: Nhiệt lượng vật cần thu vào để làm vật núng lờn phụ thuộc vào yếu tố nào?

HS: 3 yếu tố: - Khối lượng vật. - Độ tăng t0 vật

- Chất cấu tạo nờn vật

GV: Để kiểm tra xem nhiệt lượng thu vào để làm vật núng lờn cú phụ thuộc vào 3 yếu tố trờn khụng ta làm cỏch nào?

HS: Trả lời

GV: Làm TN ở hỡnh 24.1 sgk HS: Quan sỏt

GV: Em cú nhận xột gỡ về thời gian đun? Khối lượng nước? nhiệt lượng?

HS: Trả lời

GV: Quan sỏt bảng sgk và cho biết yếu tố nào giống nhau, yếu tố nào khỏc nhau, yếu tố nào thay đổi?

I/ Nhiệt lượng mà vật thu vào để núng lờn phụ thuộc vào những yếu tố nào:

Phụ thuộc 3 yếu tố:

- Khối lượng của vật - Độ tăng nhiệt độ của vật - Chất cấu tạo nờn vật

1. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào

C2: khối lượng càng lớn thỡ nhiệt lượng thu vào càng lớn

2. Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào và độ tăng nhiệt độ:

C3: Phải giữ khối lượng và chất làm vật phải giống nhau

HS: ∆t = nhau; t1 # t2

GV: Em cú nhận xột gỡ về mối quan hẹ giữa nhiệt lượng thu vào và khối lượng của vật? HS: Khối lượng càng lớn thỡ nhiệt lượng thu vào càng lớn.

GV: Cho hs thảo luận về mqh giữa nhiệt lượng thu vào và độ tăng nhiệt độ

GV: Ở TN này ta giữu khụng đổi những yếu tố nào?

HS: Khối lượng, chất làm vật

GV: Làm TN như hỡnh 24.2. Ở TN này ta phải thay đổi yếu tố nào?

HS: Thời gian đun.

GV:Quan sỏt bảng 24.2 và hóy điền vào ụ cuối cựng?

HS: Điền vào

GV: Em cú nhận xột gỡ về nhiệt lượng thu vào để tăng nhiệt độ.

HS: Nhiệt độ càng lớn thỡ nhiệt lượng thu vào càng lớn.

GV: Làm TN như hỡnh 24.3 sgk HS: Quan sỏt

GV: TN này, yếu tố nào thay đổi, khụng thay đổi?

HS: Trả lời

GV: Vậy nhiệt lượng thu vào để vật núng lờn cú phụ thuộc vào chất làm vật khụng?

HS: Cú

HOẠT ĐỘNG 2:

Tỡm hiểu cụng thức tớnh nhiệt lượng:

GV: Nhiệt lượng được tớnh theo cụng thức nào?

HS: Q = m.c.∆t

GV: Giảng cho hs hiểu thờm về nhiệt dung riờng.

HOẠT ĐỘNG 3:

Tỡm hiểu bước vận dụng GV: Gọi 1 hs đọc C8 sgk

HS: Đọc

GV: Muốn xỏc định nhiệt lượng thu vào, ta cần tỡm những đại lượng nào?

C4: Phải cho độ tăng nhiệt độ khỏc nhau. Muốn vậy ta phải thay đổi thời gian đun. C5: Độ tăng nhiệt độ càng lớn thỡ nhiệt lượng thu vào càng lớn.

3. Quan hệ giữa nhiệt nhiệt lượng vật cần thu vào để núng lờn với chất làm vật.

II/ Cụng thức tớnh nhiệt lượng:

Q = m.c .∆t

Trong đú: Q: Nhiệt lượng (J) M: khối lượng (kg)

∆t : Độ tăng t0 C: Nhiệt dung riờng

III/ Vận dụng:

HS: Cõn KL, đo nhiệt độ.

GV: Hóy tớnh nhiệt lượng cần truyền cho 5 kg đồng để tăng từ 200C đến 500C.

HS: Q = m.c .∆t = 5.380.30 = 57000J GV: Hướng dẫn hs giải C10

HS: Quan sỏt

GV: Em nào giải được cõu này? HS: Lờn bảng thực hiện.

C10 Nhiệt lượng ấm thu vào: Q1 = m1C1(t2−t1) = 0,5 . 880 . 75 =

= 33000 (J)

Nhiệt lượng nước thu vào:

Q2 = m2C2(t2−t1) = 2. 4200. 75 = = 630.000 (J)

Q = Q1 + Q2 = 663.000 (J)

HOẠT ĐỘNG 4: Củng cố và hướng dẫn tự học

1. Củng cố:

ễn lại những kiến thức vừa học

Hướng dẫn HS giải 2 BT 24.1 và 24.2 SBT 2.Hướng dẫn tự học

a. Bài vừa học:

Học thuộc lũng cụng thức tớnh nhiệt lượng Làm Bt 24.3 ; 24.4 ; 24.5 SBT

b. bài sắp học: “Phương trỡnh cõn bằng nhiệt” *Cõu hỏi soạn bài:

- Phõn tớch cõn bằng nhiệt là gỡ? - Xem kĩ những BT ở phần vận dụng

IV/ Bổ sung:

Tuần 30

Ngày soạn:26/3/2011

Tiết 30: PHƯƠNG TRèNH CÂN BẰNG NHIỆT I/ Mục tiờu:

1. Kiến thức:

[TH]. Khi cú hai vật trao đổi nhiệt với nhau thỡ :

+ Nhiệt truyền từ vật cú nhiệt độ cao hơn sang vật cú nhiệt độ thấp hơn.

+ Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thỡ ngừng lại.

+ Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào.

[NB]. Phương trỡnh cõn bằng nhiệt :

Qtoả ra = Qthu vào

trong đú: Qtoả ra = m.c.∆to; ∆to = to1 – to2 2. Kĩ năng:

[VD]. Giải được cỏc bài tập dạng: Hai vật thực hiện trao đổi nhiệt

hoàn toàn, vật thứ nhất cho biết m1, c1, t1 ; vật thứ hai biết c2, t2 ; nhiệt độ khi cõn bằng nhiệt là t. Tớnh m2.

3. Thỏi độ: Tập trung phỏt biểu xõy dựng bài.

II/ Chuẩn bị:

1.Giỏo viờn: Giải trước cỏc BT ở phần “Vận dụng” 2. Học sinh: Nghiờn cứu kĩ sgk

III/ Giảng dạy:

1.Ổn định lớp 2. Kiểm tra a. Bài cũ:

GV: Em hóy viết cụng thức tớnh nhiệt lượng? Hóy cho biết ý nghĩa và đơn vị từng đại lượng?

HS: Trả lời

GV: Nhận xột, ghi điểm

b. Sự chuẩn bị của hs cho bài mới:

3. Tỡnh huống bài mới: GV lấy tỡnh huống như ghi ở sgk 4. Bài mới:

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG 1: Tỡm hiểu nguyờn lớ truyền nhiệt: GV: Ở cỏc TN đó học em hóy cho biết, khi cú 2 vật trao đổi nhiệt với nhau thỡ như thế nào?

HS: Nờu 3 phương ỏn như ghi ở sgk.

GV: Như vậy tỡnh huống ở đầu bài Bỡnh đỳng hay An đỳng?

I/ Nguyờn lớ truyền nhiệt:

HS: An đỳng

HOẠT ĐỘNG 2: Tỡm hiểu phương trỡnh cõn bằng nhiệt:

GV: PT cõn bằng nhiệt được viết như thế nào?

HS: Q tỏa ra = Q thu vào

GV: Em nào hóy nhắc lại cụng thức tớnh nhiệt lượng? HS: Q = m.c .∆t GV: Qtỏa ra cũng tớnh bằng cụng thức trờn, Qthuvào cũng tớnh bằng cụng thức trờn. HOẠT ĐỘNG 3: Vớ dụ về PT cõn bằng nhiệt: GV: Cho hs đọc bài toỏn

HS: Đọc và thảo luận 2 phỳt

GV: Em hóy lờn bảng túm tắt bài toỏn HS: Thực hiện GV: Như vậy để tớnh m2 ta dựng cụng thức nào? HS: Lờn bảng thực hiện HOẠT ĐỘNG 4: Tỡm hiểu bước vận dụng: GV: Gọi 1 hs đọc C4? HS: Đọc và thảo luận 2 phỳt

GV: Ở bài này ta giải như thế nào? HS: 1 2 1 1 2 1 2 1 2 1 2 2 100 300 200 300 300 200 200 ) ( ) ( t t t t t t t t t c m t t c m Q Q − = − − => − = − <=> − = − <=> = t là nhiệt độ của phũng lỳc đú. GV: cho hs đọc C2 HS: Thực hiện

GV: Em hóy túm tắt bài này? HS: C1=380J/kg. độ; m2=0,5kg

II/ Phương trỡnh cõn bằng nhiệt:

(SGK)

III/ Vớ dụvề PT cõn bằng nhiệt:

(sgk)

IV/ Vận dụng:

C1: a. kết quả phụ thuộc vào nhiệt độ trong lớp lỳc giải BT

b. Vỡ trong quỏ trỡnh ta bỏ qua sự trao đối nhiệt với cỏc dụng cụ với bờn ngoài.

C2: Nhiệt lượng nước thu vào bằng nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra.

Q1 = Q2

= m1c1(t1−t2)=0,5.380(80−20)=11400(J)

m1= 0,5 kg ; c2= 4200J/kg.độ t 800 ;

1= c t2= 200c Tớnh Q2 = ? t =?

GV: Em hóy lờn bảng giải bài này? HS: Thực hiện Nước núng lờn: mc J Q t 5,43 4200 . 5 , 0 11400 2 2 2 = = = ∆ HOẠT ĐỘNG 5: Củng cố và hướng dẫn tự học: 1. Củng cố:

GV: ễn lại những kiến thức vừa học. Hướng dẫn hs làm BT 25.1 và 25.2 SBT 2. Hướng dẫn tự học:

a. Bài vừa học: Học thuộc ghi nhớ sgk Làm BT 25.3 ; 25.4 ;25.5 SBT

b. Năng suất tỏa nhiệt của nhiờn liệu: * Cõu hỏi soạn bài:

- Hóy nờu một số nhiờn liệu thường dựng?

IV/ Bổ sung:

Tuần 31:

Ngày soạn:28/3/2011

Tiết 31: NĂNG SUẤT TỎA NHIỆT CỦA NHIấN LIỆU I/Mục tiờu:

1. Kiến thức:

Phỏt biểu được đĩnh nghĩa năng suất tỏa nhiệt của nhiờn liệu. Viết cụng thức tớnh nhiệt lượng do nhiờn liệu bị đốt chỏy tỏa ra và nờu tờn đơn vị từng đại lượng trong cụng thức.

2.Kĩ năng: Vận dụng được cỏc cụng thức để giải bài tập

3. Thỏi độ: Học sinh ổn định tập trung phỏt biểu xõy dựng bài.

II/ Chuẩn bị:

1. Giỏo viờn:Hỡnh vố hỡnh 26.2 ; bảng đồ hỡnh 26.3 2. Học sinh: Nghiờn cứu kĩ sgk

III/ Giảng dạy:

1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra:

a. Bài cũ:

GV: Hóy đọc thuộc lũng phần “ghi nhớ” sgk bài “Phương trỡnh cõn bằng nhiệt”? Làm BT 25.3 SBT?

HS: Lờn bảng thực hiện GV: Nhận xột và ghi điểm 3. Tỡnh huống bài mới:

GV nờu tỡnh huống như ghi ở sgk 4. Bài mới:

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG 1:Tỡm hiểu nhiờn liệu GV: Trong cuộc sống hằng ngày ta thường đốt than, dầu, củi … đú là cỏc nhiờn liệu

GV: Em hóy tỡm 3 vớ dụ về nhiờn liệu thường gặp?

HS: Dầu, củi, ga ..

HOẠT ĐỘNG 2: Tỡm hiểu năng suất tỏa nhiệt của nhiờn liệu.

GV: Năng suất tỏa nhiệt của nhiờn liệu là gỡ? HS: Là nhiệt lượng tỏa ra khi đốt chỏy hoàn toàn 1 kg nhiờn liệu.

GV: Kớ hiệu của năng suõấ tỏa nhiệt là gỡ?Đơn vị?

HS: q, đơn vị là J/kg

GV: núi năng suất tỏa nhiệt của dầu là 44.106

I/ Nhiờn liệu: (sgk)

II/ Năng suất tỏa nhiệt của nhiờn liệu:

Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt chỏy hoàn toàn 1 kg nhiờn liệu gọi là năng suất tỏa nhiệt của nhiờn liệu.

J/kg cú nghĩa là gỡ? HS: Trả lời

GV: Cho hs đọc bảng năng suất tỏa nhiệt của một số chất

HOẠT ĐỘNG 3: Tỡm hiểu cụng thức tớnh nhiệt lượng tỏa ra khi đốt chỏy nhiờn liệu. GV: Cụng thức tỏa nhiệt được viết như thế nào?

HS: Q = q.m

GV: Hóy nờu ý nghĩa đơn vị của từng đại lượng?

HS: Trả lời

HOẠT ĐỘNG 4 Tỡm hiểu bước vận dụng

GV: Tại sao dựng bếp than lại lợi hơn dựng bếp củi?

HS: Vỡ than cú năng suất tỏa nhiệt lớn hơn củi. GV: Gọi 1 HS đọc C2

HS: Đọc và thảo luận nhúm GV: Túm tắt bài

GV: Ở bài này để giải được ta dựng cụng thức nào?

HS: Q = q.m

GV: Như vậy em nào lờn bảng giải được bài này?

HS: Lờn bảng thực hiện

Hoạt động 5 : GDTHBVMT: Và Tiết kiệm năng lượng

Giỏo viờn thuyết trỡnh

- Cỏc loại nhiờn liệu đang được sử dụng

nhiều nhất hiện nay: than đỏ, dầu mỏ, khớ đốt. Cỏc nguồn năng lượng này khụng vụ tận mà cú hạn.

Việc khai thỏc dầu mỏ cú thể gõy ra những

III/ Cụng thức tớnh nhiệt lượng tỏa ra khi đốt chỏy nhiờn liệu:

Trong đú: Q: Năng lượng tỏa ra (J) q: Năng suất tỏa nhiệt (J/kg)

m: Khối lượng (kg)

IV/ Vận dụng:

C1: Than cú năng suất tỏa nhiệt lớn hơn củi. C2: Nhiệt lượng khi đốt chỏy 15kg củi:

11 1 1 q.m

Q = = 10.106.15.150.106 (J) Nhiệt lượng khi đốt chỏy 15 kg than

22 2 2 q .m

Q = = 27.106.15 = 105J

xỏo trộn về cấu tạo địa chất, ảnh hưởng nghiờm trọng đến mụi trường (ụ nhiễm đất, sạt lở đất, ụ nhiễm khúi bụi của sản xuất than, ụ nhiễm đất, nước khụng khớ do dầu tràn và rũ rỉ khớ gas).

Dự sử dụng cỏc biện phỏp an toàn nhưng cỏc vụ tai nạn mỏ, chỏy nổ nhà mỏy lọc dầu, nổ khớ gas vẫn xảy ra. Chỳng gõy ra cỏc thiệt hại rất lớn về người và tài sản.

Việc sử dụng nhiều năng lượng húa thạch, sử dụng cỏc tỏc nhõn làm lạnh đó thải ra mụi trường nhiều chất khớ gõy hiệu ứng nhà kớnh. Cỏc chất khớ này bao bọc lấy Trỏi Đất, ngăn cản xự bức xạ của cỏc tia nhiệt khỏi bề măt Trỏi Đất, là nguyờn nhõn khiến khớ hậu Trỏi Đất ấm lờn.

- Biện phỏp bảo vệ mụi trường:

+ Cỏc nước cần cú biện phỏp sử dụng năng lượng hợp lớ, trỏnh lóng phớ.

+ Tăng cường sử dụng cỏc nguồn năng lượng sạch và bền vững hơn: năng lượng giú, năng lượng mặt trời; tớch cực nghiờn cứu để tỡm ra cỏc nguồn năng lượng khỏc thay thế năng lượng húa thạch sắp cạn kiệt. Để cú năng lượng cần phải cú nhiờn liệu ( xăng ,dầu, than, khớ đốt...) tất cả đều khụng phải là vụ tận , chỳng ta cần phải tiết kiệm . Theo ước tớnh thỡ trỏi đất chỉ cũn dự trữ khoảng 140 tỷ tấn khớ đốt , với nhịp độ sử dụng như hiện nay thỡ trong vũng 50 năm nữa cỏc nguồn dự trữ trờn sẽ cạn kiệt . Do đú , một trong những vấn đề sống cũn của con người là phải tiết kiệm cỏc nhiờn liệu sẵn cú , đồng thơi tỡm ra cỏc loại nhiờn liệu mới ( như Hidro)

HOẠT ĐỘNG 6: Củng cố và hướng dẫn tự học

1. Củng cố: GV hệ thống lại kiến thức vừa học cho hs rừ hơn Làm BT 26.2 ; 26.3 SBT

2. Hướng dẫn tự học:

a. Bài vừa học: Học thuộc bài. Xem lại cỏc bài tập đó giải

b. Bài sắp học: “Sự bảo toàn năng lượng trong cỏc hiện tượng cơ và nhiệt”

* Cõu hỏi soạn bài:

- Cơ năng - nhiệt năng truyền từ vật này sang vật khỏc như thế nào? - Phỏt biểu định luật bảo toàn và chuyển húa năng lượng

IV/ Bổ sung:

Tuần 32: Ngày soạn:

Tiết 31: SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC

HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT

I/ Mục tiờu:

1. Kiến thức:

Tỡm được vớ dụ về sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khỏc. Phỏt biểu được định luật bảo toàn và chuyển húa năng lượng.

2. Kĩ năng:

Dựng định luật bảo toàn và chuyển húa năng lượng để giải thớch cỏc hiện tượng cú liờn quan.

3. Thỏi độ:

Ổn định, tập trung trong học tập

II/ Giảng dạy:

1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ:

GV: Năng suất tỏa nhiệt của nhiờn liệu điện là gỡ? Vớờt cụng thức tớnh năng suất tỏa nhiệt nhiờn liệu? Nờu ý nghĩa và đơn vị từng đại lượng trong cụng thức?

HS: Trả lời.

GV: Nhận xột, ghi điểm 3. Tỡnh huống bài mới:

Giỏo viờn nờu tỡnh huống như ghi ở sgk. 4. Bài mới:

PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG 1:

Tỡm hiểu sự truyền cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khỏc

GV: Treo bảng phúng lớn hỡnh vẽ ở bảng 27.1 sgk lờn bảng

HS: Quan sỏt

GV: Hũn bi lăng từ mỏy nghiờng xuống chạm vào miếng gỗ làm miếng gỗ chuyển động. Như vậy hũn bi truyền gỡ cho miếng

Một phần của tài liệu Giáo an VL8 Chuân KT,KN THBVMT (Trang 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w