Hướng dẫn HS làm bài:

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 8 CKTKN( 2 buổi) (Trang 33 - 38)

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

b. Hướng dẫn HS làm bài:

Bài 1:

- Gọi HS đọc yờu cầu.

? Cõu chuyện trong cụng xưởng xanh là lời thoại trực tiếp hay lời kể?

- Gọi 1 HS giỏi kể mẫu lời thoại giữa Tin- tin và em bộ thứ nhất.

- Nhận xột, tuyờn dương HS.

- Treo bảng phụ đó ghi sẵn cỏch chuyển lời thoại thành lời kể.

- Treo tranh minh hoạ truyện Ở vương

quốc tương lai. Yờu cầu HS kể chuyện

trong nhúm theo trỡnh tự thời gian. - Tổ chức cho HS thi kể từng màn.

- Gọi HS nhận xột bạn theo tiờu chớ đó nờu.

- Nhận xột, cho điểm HS.

Bài 2:

- Gọi HS đọc yờu cầu.

? Trong truyện Ở vương quốc tương lai

hai bạn Tin-tin và Mi-tin cú đi thăm cựng nhau khụng?

? Hai bạn đi thăm nơi nào trước, nơi nào sau?

- Yờu cầu HS kể chuyện trong nhúm.GV đi giỳp đỡ cỏc nhúm gặp khú khăn.

- Tổ chức cho HS thi kể về từng nhõn vật. - Gọi HS nhận xột nội dung truyện đó theo đỳng trỡnh tự khụng gian chưa? Bạn kể đó hấp dẫn, sỏng tạo chưa?

- Nhận xột cho điểm HS. Bài 3;

- Gọi HS đọc yờu cầu của bài.

- Treo bảng phụ, yờu cầu HS đọc, trao đổi và trả lời cõu hỏi.

+ Về trỡnh tự sắp xếp.

- 3 HS lờn bảng kể chuyện. - HS nhận xột bạn kể.

- 1 HS đọc yờu cầu trong SGK.

+ Cõu chuyện trong cụng xưởng xanh là lời thoại trực tiếp.

- HS kể

- Quan sỏt tranh, 2 HS ngồi cựng bàn kể chuyện, sữa chữa cho nhau.

- 3 đến 5 HS thi kể.

- 1 HS đọc thành tiếng.

+ Tin-tin và Mi-tin đi thăm khu xưởng xanh và khu vườn kỡ diệu cựng nhau. + Hai bạn đi thăm cụng xưởng xanh trước, khu vườn kỡ diệu sau.

- 2 HS ngồi cựng bàn kể chuyện, nhận xột, bổ sung cho nhau. Mỗi HS kể về một nhõn vật Tin-tin hay Mi-tin.

- 3 đến 5 HS tham gia thi kể.

- Nhận xột về cõu truyện và lời bạn kể.

- 1 HS đọc thành tiếng.

- Đọc trao đổi và trả lời cõu hỏi.

+ Cú thể kể đoạn Trong cụng xưởng xanh

Trửụứng Tieồu hoùc Caồm Lửụng Lụựp 4B

+ Về ngụn ngữ nối hai đoạn?

3. Củng cố - dặn dũ:

- Cú những cỏch nào để phỏt triển cõu chuyện.

+ Những cỏch đú cú gỡ khỏc nhau? - Nhận xột tiết học.

- Dặn HS về nhà viết lại màn 1 hoặc màn 2 theo 2 cỏch vừa học.

ngược lại.

+ Từ ngữ nối được thay đổi bằng cỏc từ ngữ chỉ địa điểm.

- HS lắng nghe trả lời

--- ---

Trửụứng Tieồu hoùc Caồm Lửụng Lụựp 4B

BU

ỔI CHIỀU

Thứ 2 ngày 11 thỏng 10 năm 2010

ĐẠO ĐỨC: TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (Tiết: 2)

I.MỤC TIấU:

- Nờu được vớ dụ về việc tiết kiệm tiền của.

- Biết được lợi ớch của tiết kiệm tiền của(HS giỏi: Biết được vỡ sao cần phải tiết kiệm tiền của).

- Sử dụng tiết kiệm quần ỏo, sỏch vở, đồ dựng, điện nước,...trong cuộc sống hàng ngày.

- Nhắc nhở bạn bố, anh chị em thực hiện tiết kiệm tiền của. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- SGK Đạo đức 4

- Đồ dựng để chơi đúng vai

- Mỗi HS cú 3 tấm bỡa màu: xanh, đỏ, trắng. III.HOẠT ĐỘNG TRấN LỚP:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ

1. Ổn định: 2. Bài cũ:

3. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: “Tiết kiệm tiền của”

b. Nội dung:

* Hoạt động 1: Làm việc cỏ nhõn. (Bài tập 4 - SGK/13) - GV nờu yờu cầu bài tập 4:

Những việc làm nào trong cỏc việc dưới đõy là tiết kiệm tiền của?

a/ Giữ gỡn sỏch vở, đồ dựng học tập. b/ Giữ gỡn quần ỏo, đồ dựng, đồ chơi.

c/ Vẽ bậy, bụi bẩn ra sỏch vở, bàn ghế, tường lớp học.

d/ Xộ sỏch vở.

đ/ Làm mất sỏch vở, đồ dựng học tập. e/ Vứt sỏch vở, đồ dựng, đồ chơi bừa bói. g/ Khụng xin tiền ăn quà vặt

h/ Aờn hết suất cơm của mỡnh. i/ Quờn khúa vũi nước.

k/ Tắt điện khi ra khỏi phũng.

- GV mời 1 số HS chữa bài tập và giải thớch. - GV kết luận:

+ Cỏc việc làm a, b, g, h, k là tiết kiệm tiền của.

+ Cỏc việc làm c, d, đ, e, i là lóng phớ tiền của. - GV nhận xột, khen thưởng HS đó biết tiết kiệm tiền của và nhắc nhở những HS khỏc thực

- HS làm bài tập 4.

- Cả lớp trao đổi và nhận xột. - HS nhận xột, bổ sung.

Trửụứng Tieồu hoùc Caồm Lửụng Lụựp 4B

hiện tiết kiệm tiền của trong sinh hoạt hằng ngày.

*Hoạt động 2: Xử lớ tỡnh huống (Bài tập 5 - SGK/13)

- GV chia 3 nhúm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhúm thảo luận và đúng vai 1 tỡnh huống trong bài tập 5.

 Nhúm 1 : Bằng rủ Tuấn xộ sỏch vở lấy giấy gấp đồ chơi. Tuấn sẽ giải thớch thế nào?

Nhúm 2 : Em của Tõm đũi mẹ mua cho đồ chơi mới trong khi đó cú quỏ nhiều đồ chơi. Tõm sẽ núi gỡ với em?

Nhúm 3 : Cường nhỡn thấy bạn Hà lấy vở mới ra dựng trong khi vở đang dựng vẫn cũn nhiều giấy trắng. Cường sẽ núi gỡ với Hà? - GV kết luận về cỏch ứng xử phự hợp trong mỗi tỡnh huống.

- GV kết luận chung: (Xem SGV) - GV cho HS đọc ghi nhớ.

4. Củng cố - Dặn dũ:

- Thực hành tiết kiệm tiền của, sỏch vở, đồ dựng, đồ chơi, điện, nước, … trong cuộc sống hằng ngày.

- Chuẩn bị bài tiết sau.

- Cỏc nhúm thảo luận và chuẩn bị đúng vai. - Một vài nhúm lờn đúng vai. - Cả lớp thảo luận: + Cỏch ứng xử như vậy đó phự hợp chưa? Cú cỏch ứng xử nào khỏc khụng? Vỡ sao?

+ Em cảm thấy thế nào khi ứng xử như vậy?

- HS thảo luận và đại diện nhúm trỡnh bày. - Nhúm khỏc nhận xột, bổ sung - Một vài HS đọc to phần ghi nhớ- SGK/12 - HS cả lớp thực hành. - Cả lớp. --- --- Toán Luyện tập I-Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng làm tính cộng ,trừ các số tự nhiên. - Rèn kĩ năng tính giá trị của biểu thức có chứa chữ. - GD các em cần cẩn then khi làm toán.

II- Đồ dùng dạy học: Bảng con, vở BT. III- Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy 1-Kiểm tra: BTtrong VBTTN.

GV đi đến từng bàn kiểm tra. Chữa bài. 2- Bài mới:

- Bài 1: Đặt tính rồi tính:

476 809 – 237 648; 786 459 + 136 75434 208 423 – 22 117 397; 34 208 423 – 22 117 397;

- Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất: 4765 + 3640 + 1 235 =;

9250 + 750 + 5438 =

- Bài 3: Tính giá trị của các biểu thức sau: a, m – n + q với m= 46 897, n= 40 897, q = 35 786.

b, a : b +c với a= 7500, b = 5, c= 57 876

Hoạt động học

-HS để vở trớc mặt, quan sát, chữa bài. -Học sinh làm bảng con, 3 em làm bảng lớp, nhận xét. -HS đọc yêu cầu, làm vở, 2 HS làm bảng, nhận xét, chữa bài. - HS nêu lại cách làm, làm vở, 3 HS làm bảng lớp, nhận xét.

Trửụứng Tieồu hoùc Caồm Lửụng Lụựp 4B

c, P x Q với P= 4 872, Q = 6

- GV quan sát HS làm, thu một số vở chấm., nhận xét.

3- Củng cố- Dặn dò:

- Nhắc lại kiến thức ôn tập. - Nhận xét giờ học, giao BTVN.

____________________________

Ôn Tiếng Việt

Ôn luyện từ và câu: Danh từ chung, danh từ riêng. Cách viết tên ngời, tên địa lí Việt Nam

I-Mục tiêu:

- Củng cố và rèn kĩ năng nhận biết đúng DTC, DTR trong một đoạn văn cho trớc. - Viết đúng tên ngời, tên địa lí Việt Nam.

- GDHS yêu quê hơng đất nớc, thích tìm hiểu về ngữ pháp VN. II- Đồ dùng dạy học:GV viết đoạn văn trên bảng phụ, HS có VBT III- Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy 1-Kiểm tra:

Thế nào là DTC? DTR?Cho ví dụ? 2- Bài mới:

- Bài 1: Tìm và viết các DTC, DTR có trong đoạn văn sau:

- GV treo bảng phụ có viết sẵn đoạn văn lên bảng.

-GV lắng nghe, viết kết quả đúng lên bảng lớp, nhận xét, đánh giá chung. - Bài 2: Luyện viết tên ngời, tên địa lí VN - Yêu cầu: a,Em hãy viết họ và tên 4 bạn nữ và 6 bạn nam trong lớp.

b, Em hãy viết tên các tỉnh, thành phố ở nớc ta mà em biết?

GV quan sát, giúp HS yếu. - Thu một số vở chấm.. 3- Củng cố- Dặn dò: - Nhấn mạnh ND ôn tập.

- Nhận xét giờ học, tuyên dơng HS làm bài tốt.

- Về ôn bài, tự tìm và luyện viết tên ngời, tên địa lí nớc ngoài.

Hoạt động học

-3 em trả lời, nhận xét, bổ sung cho bạn. -HS đọc yêu cầu BT, đọc thầm đoạn văn. Thảo luận theo nhóm đôi, viết kết quả thảo luận ra nháp, đại diện một số nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung. -HS đọc yêu cầu, làm vở. - HS lắng nghe, ghi BTVN. ________________________________ --- --- Thứ 4 ngày 13 thỏng 10 năm 2010

Trửụứng Tieồu hoùc Caồm Lửụng Lụựp 4B

KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC

I. MỤC TIấU:

Một phần của tài liệu Giáo án lớp 4 tuần 8 CKTKN( 2 buổi) (Trang 33 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w