Xuất một số nhóm giải pháp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch liên kết vùng Thái Nguyên – Bắc Cạn – Cao Bằng (Trang 99)

- Địa điểm: Khắp các huyện của tỉnh.

3.2.2.xuất một số nhóm giải pháp

b, Tuyến nội tỉnh:

3.2.2.xuất một số nhóm giải pháp

+Nhóm giải pháp về cơ chế chính sách: Chính sách về thuế và các ưu đãi dán cho du lịch, đầu tư cho phát triển du lịch, phát triển nguồn nhân lực phục vụ du lịch, xã hội hoá du lịch và cơ chế phối kết hợp liên vùng, liên ngành trong phát triển du lịch.

+ Nhóm giải pháp huy động vốn đầu tư: Tăng cường vốn đầu tư của Nhà nước cho phát triển du lịch và huy động các nguồn vốn phát triển du lịch, đặc biệt chú trọng đến yếu tố xã hội hoá du lịch.

+ Nhóm giải pháp về phát triển nguồn nhân lực: Đào tạo số lượng trực tiếp của ngành phù hợp với từng giai đoạn phát triển và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Mở rộng và nâng cấp các trường trung cấp và cao đẳng có đào tạo chuyên ngành du lịch trong vùng để thu hút các đối tượng học sinh, sinh viên là người dân tộc thiểu số tại chính các vùng có điểm du lịch đến học.

+ Nhóm giải pháp về tổ chức quản lý trong xây dựng kế hoạch, quy hoạch chung. Đây là nhóm giải pháp quan trọng, đóng vai trò then chốt trong việc liên kết phát triển du lịch giữa các tỉnh trong vùng. Để có thể đưa nhóm giải pháp này vào thực tế thì cần sự chủ động của các địa phương trong việc tìm được tiếng nói chung trong liên kết.

+ Nhóm giải pháp về xúc tiến, quảng bá và xây dựng thị trường du lịch. Đây là nhóm giải pháp nhằm đưa sản phẩm đến với thị trường. Việc sản phẩm xâm nhập thị trường như thế nào và tồn tại được bao lâu có vai trò rất quan trọng của quảng bá. Các hình thức quảng bá có thể áp dụng đối với sản phẩm liên kết vùng

này như phương tiện thông tin đại chúng, các hội chợ xúc tiến thương mại và du lịch, quan hệ công chúng và các hình thức quảng bá khác…

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch liên kết vùng Thái Nguyên – Bắc Cạn – Cao Bằng (Trang 99)