Hoạt động1: Chú ý:
Yêu cầu HS đọc chú ý SGK GV giải thích ...
Hoạt động 2 : Cách vẽ cung chứa góc, cách giải bài toán quỹ tích (10’) G: vẽ đường tròn đường kính AB và giới
thiệu cung chứa góc 900 dựng trên AB
? Qua chứng minh phần thuận , hãy cho biết muốn vẽ một cung chứa góc α trên
đoạn thẳng AB cho trước ta phải tiến hành như thế nào?
H: trả lời
G: vẽ hình trên bảng và hướng dẫn học sinh thực hiện theo từng bước
? Muốn giải bài toán quỹ tích ta thực hiện theo những bước nào?
H: trả lời
2 - Cách vẽ cung chứa góc
- Dựng đường trung trực d của đoạn thẳng AB
- Vẽ tia Ax sao cho ∠BAx = α
- Vẽ tia Ay vuông góc với Ax, Ay cắt d tại O - Vẽ cung AmB tâm O bán kính OA nằm trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa tia Ax - Vẽ cung Am’B đối xứng với cung AmB qua AB
3- Cách giải bài toán quỹ tích
* Phần thuận: Chứng minh mọi điểm M có tính chất T thuộc hình H
* Phần đảo: Chứng minh mọi điểm thuộc x y A B H α O O’ m’ m
hình H đều có tính chất T
* Kết luận: Quỹ tích các điểm M có tính chất T là hình H
Hoạt động 4 Luyện tập(10’) ? bài tập 45 tr 86 sgk:
Gọi một học sinh đọc đề bài
? Xác định những điểm di động và những điểm cố định trên hình?
? Điểm O có quan hệ với cạnh AB như thế nào?
? Vậy quỹ tích điểm O là gì?
? Điểm O có nhận mọi giá trị trên đường tròn đường kính AB không? Vì sao? G: kết luận
Củng cố
*Nhắc lại quỹ tích cung chứa góc? Cách vẽ cung chứa góc α trên đoạn AB? Cách
giải bài toán quỹ tích?
Bài 45 (sgk/ 86) Ta có ABCD là hình thoi nên AC ⊥BD tại O ⇒ ∠AOB = 900 Mà AB cố định Điểm O luôn nhìn AB cố định dưới góc 900 không đổi ⇒ Điểm O thuộc đường tròn đường kính AB Mà O không thể trùng A và B vì nếu O trùng với A hoặc B thì hình thoi không tồn tại
Vậy quỹ tích điểm O là đường tròn đường kính AB trừ hai điểm A, B
Hoạt động 5 Hướng dẫn về nhà(2’) - Học bài và làm bài tập: 44; 46; 47; 48 trong sgk tr 86; 87
Ngày soạn : 11/3/2011
Tiết 48 : Luyện tập I. Mục tiêu:
*Về kiến thức: Học sinh hiểu quỹ tích cung chứa góc, biết vận dụng cặp mệnh đề thuận, đảo của quỹ tích này để giải toán
*Về kỹ năng: rèn kỹ năng dựng cung chứa góc và biết áp dụng cung chứa góc vào bài toán dựng hình
*Biết trình bày lời giải một bài toán quỹ tích bao gồm phần thuận, phần đảo và kết luận
II. Chuẩn bị:
1. Chuẩn bị của thầy: - Bảng phụ ghi các bài tập;
- Thước thẳng, eke, compa, đo độ, máy tính bỏ túi
2.Chuẩn bị của trò:
- Ôn lại cách xác định tâm đường tròn nội tiếp và tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác, các bước giải bài toán dựng hình, các bước giải bài toán quỹ tích.
- Thước thẳng, eke, compa, đo độ, máy tính bỏ túi
A B
O
CD D
III. Phương pháp dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề.
IV. Tiến trình dạy học:
H/đ của GV H/đ của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ, Vào bài mới (8’) phát biểu quỹ tích cung chứa góc
Dựng cung chứa góc 400 trên đoạn BC bằng 6 cm
Học sinh khác nhận xét kết quả của bạn G: nhận xét bổ sung và cho điểm
Hs lên bảng
Hoạt động 2 Luyện tập(34’) G: đưa bảng phụ có ghi bài tập 44 tr 86 sgk:
Gọi một học sinh đọc đề bài
? Muốn tìm quỹ tích điểm I ta phải làm gì? H : trả lời Xác định điểm cố định, điểm di động? ? Tính góc BIC? Học sinh thực hiện ? Nhận xét gì về số đo góc BIC? ? Kết luận quỹ tích?
G: đưa bảng phụ có ghi bài tập 49 tr 87 sgk: Gọi một học sinh đọc đề bài
G : dựng hình tạm lên bảng cho học sinh phân tích
? Giả sử dựng được ∆ABC biết
BC = 6 cm , ∠A=400 , đường cao AH = 4 cm ta thấy yếu tố nào dựng được ngay? H : trả lời
Đỉnh A phải thảo mãn điều kiện gì?
Bài số 44 (sgk/ 86)
Ta có ∠ ABC = 900
⇒ ∠B + ∠C = 900
Mà BI, CI là các phân giác trong của ∠B Và ∠C
nên ∠IBC + ∠ICB
= (∠B + ∠C) : 2 = 450
Trong ∆BIC có ∠IBC + ∠ICB = 450
⇒∠BIC = 1350
Điểm I nhìn đoạn thẳng BC cố định dưới một góc không đổi 1350
Vậy quỹ tích điểm I là cung chứa góc 1350 dựng trên BC trừ hai điểm B và C
Bài 49 (sgk/ 87)
Dựng ∆ABC biết BC = 6 cm , ∠A=400 , đường cao AH = 4 cm
+ Dựng đoạn thẳng BC = 6 cm
+ Dựng cung chứa góc 400 trên đoạn thẳng A C B I C B x A 400 6cm 400 A’ 4c m