ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU vực
ĐẶC ĐIỂM ĐỘ HẠT-KH OÁNG VẬT VÀ ẢNH HUỞNG C Ủ A C H Ú N G T Ớ I T ÍN H CH A T c ơ LÝ (TC C L)
C Á C T R Ầ M T ÍC H Đ Ệ T Ứ K H U v ự c CỬA SÔ NG BA LẠ T 4.1. Đ ặc đ iểm độ h ạ t của trầm tích Pleỉstocen
4.1.1. Đ ặc điểm độ h ạ t của trầm tích hệ tầng L ệ C hi ( Qi')
Các thành tạo Pleistocen sớm (Qj) trong khu vực nghiên cứu như đã đề cập đến ở phần trên đều bị phủ (ở độ sâu từ 40-180m) và có chiều dày rất khác nhau (từ 2.5-70m) . Ba loại trầm tích với sự phân bố không gian từ đất liền ra biển là: sông sông-biển và biển.
Về thành phần độ hạt, thô nhất là trầm tích sông có tuổi Q, 1 với hảm lượng cuội, sỏi sạn chiếm tới 15 % , cát : 75% và bột+sét: chỉ chiếm 10%. Các thành tạo có nguồn gốc sông biển có mịn hơn với tỷ lệ cát bột tương ứng là 60% và 40%. (bảng 4. 1). Bảng 4. 1 Bảng tổng hợp thành phần hạt và hộ sô' trầm tích của các trầm tích Pleistocen [7] Tuổi Nguồn gốc Thành phần hạt (%) Hệ số độ hạt Cuội, sỏi, sạn Cát Bột, sét Md So Ro Sf m - 1.7 98.3 0.005 - - - Q i232 am - 48.0 52.0 0.05 2.5 0.40 - a 2.5 56.7 40.8 0.25 3.2 0.32 0.62 am - 40.0 60.0 0.15 4.5 - - Q |231 a 21.5 62.5 15.8 1 . 1 0 2.9 0.40 0.57 ap 72.0 2 2 . 0 6.0 > 5 .0 - - - am - 40.0 60.0 0.15 2.5 - - Q, 1 a 15.0 75.0 • 1 0 . 0 0.90 3.5 0.36 0.56
4.1.2. Đ ặc điểm độ h ạ t của trầm tích hệ tầng H à N ộ i (Qi2'3 ')
N g o ài hai tướng trầm tích sông và sông biển, vào thời gian này xuất hiện thêm trầm tích sông lũ với thành phần cuội, sỏi, sạn chiếm tới 72% , bột sét chỉ chiếm 6% (bảng 4.1). Các trầm tích này phân bố ờ các thung lũng sông lớn dưới dạn g các nón phóng vật. Tại vùng ven biển, trầm tích sông (a)
Đặc điềm độ hạt và khoáng vặt của các trầm tlch Đệ tứ vùng của sông Ba Lạt và tai biến liên quan
chỉ được gặp trong các lỗ khoan từ độ sâu 64-159 m. Với thành phần trầm
tích trung bình như được dẫn ra tại bảng 4.1 chứng tỏ đây là trầm tích sông
vùng đồng bằng lớn đ iển hình.
• 4.1.3. Đ ặc điểm độ h ạ t của trầm tích hệ tầng V ĩnh P húc (Qi2 32)
Đ ặc trung của trầm tích Qì 232 là có bề mặt phong hoá thấm đọng nên trầm tích thường có màu loang lổ (với thành phần sét bột) và màu vàng vàng nghệ đỏ nhạt (với thành phần cát thạch anh).Thành phần của hệ tầng theo (từ dưới lẽn trên) như sau: sỏi cuội nhỏ lẫn cát bột màu vàng xám (2,5% sỏi cuội và 56,7% cát); cát bột sét, cát vàng; sét loang lổ màu xám vàng (48% cát và 52% bột sét) và bột sét loang lổ màu xám nâu đen (bột sét tới 98,3%) thể hiện đầy đủ một chu kỳ phát triển của sông: lòng sông-ven lòng-bãi bồi-hồ đầm lầy. Đây có thể coi là mặt đáy cùa các trầm tích Holocen khu vực, đặc trưng cho một thời kì khí hậu khô nóng và biển thoái rộng rãi trên toàn khu vực.