Ăc điểm địa chất thuỷ văn

Một phần của tài liệu Đặc điểm độ hạt và khoáng vật của các trầm tích đệ tứ vùng cửa sông Ba Lạt và tai biến liên quan (Trang 34 - 36)

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU vực

2.4 ăc điểm địa chất thuỷ văn

D ựa vào thành phần thạch học, tướng và các dặc điểm địa chất thuỷ văn nh ư tính thấm , đặc điểm thuỷ động lực có thể chia m ạt cắt địa chất thuỷ văn vùng n g h iên cứu th àn h 3 tầng chứa nước như sau: tầng chứa nước lỗ hổng trong trầm tích H olocen (qh), tầng chứa nước lỗ hổng trong trầm tích P leistocen (qp), tẩng chứa nước khe nứt trong trầm tích N eogen.

1) T ầ n g chứa nước lỗ hổng, kh ô n g áp trong trầm tích H olocen (qh)

Đ ây là tầng chứa nước thứ nhất kể từ bể m ặt đất và có tuổi trẻ nhất. Đ áy của tầng chứa nước có độ sâu biến đổi khá rộng, chiều sâu nóc tầng dao

Đặc điểm độ hạt và khoáng vặt của các trầm tích Đệ tứ vùng cửa sõng Ba Lạt và tai biến liên quan

độ n g từ 20 — 40 m. Bề dày trung bình 13,6 m có nơi tới 30 — 40 m , tuy nhiên vùng ven rìa đổng bằng tầng này bị vát m ỏng chỉ còn 1,5-3 m.

T hành phẩn thạch học: bao gổm các trầm tích của hệ tầng T hái Bình , và ph ần trên của hệ tần g H ải Hưng, đáy có lẫn sạn sỏi và ít cuội nhỏ. Chiều sâu m ực nước tĩnh 0,2 — 0,5 m. Đ ất đá chứa nước có tính thấm trung bình, nh iều chỗ có tính thấm cao (số lỗ khoan có tỷ lưu lượng 0 , 1 - 0 , 2 1/s chiếm 10% , từ 0,2 — 1 1/s chiếm 16%, trên 1 1/s chiếm 74 %). N guồn cung cho tầng chứ a nước chủ yếu là nước m ưa và nước bề mặt.

T ầng chứa nước ở N am Định nằm trong đới xen kẽ nước n h ạ t và nước lợ (đới chuyển tiếp) có độ khoáng hoá khá cao (1- 3 g/1), chuyển từ dạng H C O3, C1 - N a sang dạng Cl, HCO3 - Na. Nước có hàm lượng sắt cao và m ột số nơi đ ã bị nhiễm bẩn N. Phần nước m ặn có độ khoáng hoá rất cao từ 3 g/1 trở lên có nơi tới 27,42g/l, nước chuyển hẳn sang kiểu C1 - N a, hàm lượng sắt tới 48m g/l.

2) Đ ặc điểm tầng chứa nước có áp trong trầm tích Pỉeisíocen ( qp )

Tầng chứa nước này phân bố rộng khắp trong vùng n ghiên cứu. v ề th àn h phần thạch học, tầng chứa nước Pleistocen gồm 2 lớp:

+ Lớp trên là trầm tích cát hạt m ịn và tầng dưới là cuội sỏi và cát hạt thô. L ớp trên bao gồm các lớp cát của hệ tầng V ĩnh Phúc có chiều dày thay đổi rất rộng từ 1,0 - 55,7 m, lưu lượng hút nước thí nghiệm tại lỗ khoan có đường kính nhỏ là 0,57 - 10,82 1/s.

+ Lớp dưới bao gồm các thành tạo hạt thô của hệ tầng H à N ộ i rất giàu nước, lưu lượng đạt 501/s. Bề dày lớp dưới thay đổi trong phạm vi rộng từ 4,0 — 60,5 m.

C ũng giống như tầng chứa nước (qh), nước m ưa cũng là n guồn cung cấp cho tầng chứa nước (qp) nhưng với lưu lượng ít hơn nhiều. N guyên nhân là vì ở vùng này m ặc dầu chiều dày của đới thoáng k h í giảm nhưng đáy của đới lại được cấu tạo bằng sét dẻo m ềm cộng với m ạng lưới sông ngòi, kênh m ương dày đặc nên nước m ưa nhanh chóng thoát ra dòng m ặt hạn c h ế nước m ưa ngấm xuống cung cấp cho nước dưới đất.

Đ ộ k hoáng hoá của nước dưới đất thường lớn hơn3g/l, loại hình hoá học chủ yếu là C1 - N a, hàm lượng nền của ion Cl- thường dao động trong ph ạm vi 700 - 1500 mg/1, đôi khi còn lớn hơn.

T ừ H ưng Y ên ra biển Đ ông, nước nhạt thường chỉ tồn tại dưới dạng th ấu k ín h có k ích thước k hác nhau từ vài km2 đến hàng chục km 2. .

Đặc điểm độ hạt và khoáng vặt của các trám tích Đệ tứ vùng của sõng Ba Lạt và tai biến liên quan

3) T ầ n g chứa nước khe nứ t — lỗ hổng trong trầm tích N eogen

Tại p hía Đ N ĐBSH, tầng nước này nằm ở độ sâu 100 - 130 m và lớn hơn, m ặt cắt địa tầng k hu vực này bao gồm bột kết, cát kết, cuội sạn kết bị phong hoá m ạnh bở rời, phần dưới là cuội kết, sạn kết mức độ nứt nè giảm dẫn theo ch iều sâu. Lưu lượng tại các lỗ khoan 5 - 19,4 1/s; tỷ lưu lượng là 0,05 - 5,42 1/s.m. Hộ số dẫn nước 500-1000 m 2 /ngày, có nơi đạt tới 1900 m2/ngày.

Đ ộ k h o á n g hóa của tầng cũng luôn thay đổi, ở phía T N và trung tâm đồng bằng là nước lợ (1,0 < M <3,0 g/1) và ờ khu vực ven biển là nước m ặn (>3,0 g/1). P h ía Đ N đồng bằng gặp nhiều thấu kính nước nhật và nước mận.

N hìn chung, có thể thấy rõ loại m ặt cắt thủy hóa thuận (trên nhạt, giữa lợ, dưới m ặn) gặp phổ biến khu vực nghiên cứu. Tuy nhiên ở khu vực ven biển, nhiếu chỗ từ trên xuống dưới đều gặp nước lợ và mặn. L oại hình hóa học của nước thay đổi từ bicacbonat hoặc bicabonat-clorua sang clorua theo hướng từ đ iỉn h đồng bằng tới rìa Đ N đồng bằng.

Một phần của tài liệu Đặc điểm độ hạt và khoáng vật của các trầm tích đệ tứ vùng cửa sông Ba Lạt và tai biến liên quan (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)