ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU vực
2.6 Cách iện tượng địa chất động lực ngoại sinh
Các h iện tượng địa chất động lực ngoại sinh trong vùng đáng kể đó là:
xó i lở, bồi tụ, nhiễm mặn, ngập úng. 2.6.1 H iệ n tu ọ n g x ó i lở bờ biển, bờ sông
X ói lở diễn ra m ạn h m ẽ tại khu vực dọc bờ biển Ba L ạt - Cửâ Đ áy vói tốc độ 10 - 3 0 m /năm (bảng 2.1) gây thiệt hại lớn cho cư dân trong khu vực.
Bảng 2.1 Các đoạn bờ đang bị xói lở tại khu vực Cửa Đ áy-Đ ồ Sơn [12].
Đ o ạ n b ờ Đ ịa điểm C hiều dài
xói lở (m) T ốc độ xói lở ịm lnăm ) D iện tích bị xói lở (ha! năm ) ĐỒ Sơn Đ B V inh Q uang (N a m cửa V ă n úc) 500 5 0,25
Ba L ạt T huỵ X u ân(N a m cửa T h á i B ình)
1800 1 0 1,80
Đ ông L ong
(N a m cửa T rà Lý)
400 1 0 0,40
Ba L ạt -
V ăn L ý -H ải H ậu
(T ây N a m cửa Ba L ạ t
17 200 14,5 24,90
C ửa Đ áy N g h iã P h ú c
(B ắc cửa L ạ c h G iang)
600 1 1 , 8 0,65
T ổ n g cộ n g 20500 28, 00
H iện tượng sạt lở cục bộ đê kè còn xảy ra tại m ột sô' đoạn dọc đê sông H ồ n g n h ư ở phía T ây A n Lá, m ột số điểm tại xã H ồng T huận, xã G iao
Đặc điểm độ hạt và khoáng vật của các trầm tích Đệ tứ vùng cửa sông Ba Lạt và tai biến liên quan
H ương làm xói lở, phá hỏng nhiều đoạn đê kè dưới chân đê trực tiếp đe doạ sự an to à n củ a hệ thống đê đặc b iệt vào m ùa lũ.
2.6.2 H o ạ t đ ộ n g bồi tạ
H o ạt động này diễn ra m ạnh tại các cửa sông lớn: tại cửa Ba L ạt hàng nãm lấn ra b iển 90 — 100 m, cửa Đ áy 100 —120 m. N goài ra, hiện tượng bổi tụ còn x ả y ra tại các bãi cát, bãi bùn cát dọc theo các con sông gây biến đổi luồng lạch ảnh hưởng đến hoạt động giao thông đường thuỷ (ảnh 1.4).
2.6.3 H iệ n tượng nhiễm m ặn
N h iễm m ặn xuất hiện tại vùng ven biển do ảnh hưởng của th u ỷ triều. K hoảng cách xâm nhập m ặn trung bình (với mức 4% o) tại các cửa sông biến đổi từ 1-8 km và nhiễm m ặn (với m ứ cl% o ) dao động từ 8-18 km . V ào m ùa khô, xâm nh ập m ặn có thể ăn sâu vào đất liền tới 26-28 km như tại khu vực cửa sông T hái Bình và V ăn ú c (bảng 2.2 và Bản đồ Đ C M T và T B Đ C -bản 2).
B ảng 2. 2 K hoảng cách xâm nhập m ặn tại các cửa sông (km ) [17].
Tên sông Cực đại Trung bình Cực tiểu
1%0 4%0 1%0 4%0 1%0 Văn Úc 28 20 18 8 1 Thái Bình 26 25 15 5 1 Diêm Điền 1 2 1 0 6 2 0.5 Trà Lý 2 0 15 8 3 1 Ba Lat 14 1 2 1 0 2 0 Sông Đáy 2 0 17 5 1 1 2.6.4 H iệ n tư ợng ngập úng
T rong khoảng 100 năm trở lại đây đã ghi nhận được 26 trận lũ lớn. Cơn lũ lịch sử tại ĐBSH xảy ra vào năm 1971 (xác xuất 1/100 năm ) đã làm cho hệ th ố n g đê sông H ồng bị vỡ tại ba điểm , làm 100 000 người ch ết và gây ng ập ú ng cho m ột diện tích rộng 25 000 ha, khoảng 2,7 triệu cư dân chịu ảnh hưở ng cơn lũ lịch sử này.
H àng n ăm diện tích thưưòng xuyên chịu ngập úng cần được thóat nước củ a các tỉn h ven biển là 115 000 ha, trong đó: T hái Bình - 30 0 00 ha, N am Đ ịn h + H à N am : 60 000 h a và N inh B ình là 25 000 ha (xem Bản đồ Đ C M T & TBD C, bản vẽ số 2). Đ ể thoát nước cho khoảng 1 triệu ha trên to àn ĐBSH (trong đó có 540 000 ha thoát bằng trọng lực, 460 000 ha thoát n h ờ các hệ th ố n g bơm tiêu) h iện có 300 cống tiêu thoát, 6000 trạm bơm với cô n g suất th iế t k ế là 240M W .
Đặc điềm độ hạt và khoáng vật cũa các trầm tích Đệ tứ vùng của sông Ba Lạt và tai biến liên quan
CH UƠ NG III
PH Ư Ơ N G PHÁP N G H IÊ N c ứ u 3.1. Phương pháp n ghiên cứu ngoài thực địa
3.1.1. P hư ơ ng p h á p lấy m ẫu trầm tích bằng khoan tay
T rầm tích m ặt được lấy bằng cách nén các ống nhựa có đường kính 90 m m ngập sâu xuống đất. Các ống m ẫu này được bịt kín hai đầu sau khi được lấy lên bằng túi ni lông và nắp nhựa đậy và chuyên chở về phòng thí nghiệm . T ổng số 20 ống m ẫu lấy tại các khu vực có địa hình khác nhau (cửa sông, bãi triều cao, bãi triều thấp, đầm lầy...) và tại các khu vực với các loại hình h oạt động nhân sinh khác nhau: bào tồn RN M , đầm tôm , đồng lúa, đồng m uối, bãi ngao...
T ại phòng th í nghiệm m ẫu sẽ được bổ đôi ra, m ô tả thành phần trầm tích, vẽ sơ đồ cột địa tầng, lấy các m ẫu thích hợp để phân tích độ hạt và phân tích k hoáng vật.
3.1.2. P hư ơ ng p h á p lấy m ẫu trầm tích bằng khoan sâu
T rong thời gian thực hiện Dự án “Đ ồng bằng sông Hồng và sự biến đổi khí hậu toàn c ầu ” giữa Đ ại học KH TN và m ột số cơ quan khác của Việt N am với các Cơ quan nghiên cứu khác nhau của Hà Lan vào năm 2000, tại khu vực n ghiên cứu tiến hành khoan 6 lỗ khoan với độ sâu từ 25 - 64.5 m bằng m áy khoan JIB (Trung Q uốc) đó là các lỗ khoan L K 1-G T đến L K6- GT. Các lỗ kh o an khác được tham khảo từ tài liệu của Liên đoàn Bản đồ địa chất m iền Bắc thực h iện trong phương án “ Đ ịa chất và khoáng sản, N hóm tờ T hái B ình - N am Đ ịn h ” , tỷ lệ 1: 50.000 (1993-1995) [11] (hình 3.1).
M ẫu đ ất được lấy để thí nghiệm bao chỉ gồm 1 loại đó là m ẫu nguyên trạng. M ẫu được bảo quản nguyên trạng trong ống lấy m ẫu bằng nhựa, vận chuyển về phòng thí nghiệm và được cắt ra để mô tả thành phần trầm tich, cổ sinh k ết hợp với lấy m ẫu phân tích Rơn ghen và các phân tích hoá học cũng n h ư m ột sô' chỉ tiêu cơ lý để đánh giá tính chất xây dựng của nền đất.