KHU TÁI ĐỊNH CƯ VĨNH NIỆ M HẢI PHÒNG

Một phần của tài liệu Đặc điểm độ hạt và khoáng vật của các trầm tích đệ tứ vùng cửa sông Ba Lạt và tai biến liên quan (Trang 120 - 122)

- low daisáy ofvulnoabfe social 6c dis (VSF).:

KHU TÁI ĐỊNH CƯ VĨNH NIỆ M HẢI PHÒNG

KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP HỆ ĐẠI HOC CHÍNH ỌUY Ngành Địa Chất

Cán bộ hướng dản: T h .s Đ ặng Ván Luyến

PHIẾU ĐẢNG KÝ KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u KH - CN

T ê n đ ể tà i: "Đặc điểm độ hạt và khoáng vật của các trầm tích Đệ tứ vùng cửa sông Ba Lạt và tai biến liên quan”

Mã số: Q T - 01 - 20

Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN. Địa c h ỉ : 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội.

Tel. : (04). 8584287

Cơ quan q u ả n lý đề tài: Đại học Quốc Gia Hà Nội. Địa chỉ : Đường Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội Tel. : (04).5584921 Tổng kinh phí thực hiện: 10.000.000 VND Trong đó: - Từ ngân sách Nhà nước: 0 - Kinh phí của Đ H Q G : 10.000.000 - Vay tín dụng: 0 - Vốn tự có: 0 - Thu hồi: 0

Thời gian nghiên cứu: 01 năm (12 tháng) Thời gian bắt đầu: Năm 2002 Thời gian kết thúc: Năm 2005 Tên các cán bộ phôi hợp nghiên cứu: GV: Đỗ Minh Đức, KS. Nguyễn Vãn Tá

Sô' đăng ký đề tài Số chứng nhận đãng ký kết Bảo mật:

Ngày: quả nghiên cứu: a. Phổ b iế n rộ n g rãi: X

b. Phổ biến hạn chế: c. Bảo mật

Tóm tắt k ết q u ả nghiên cứu:

- Thu thập gần 50 mẫu trầm tích tầng mặt và trầm tích trong các lỗ khoan để tiến hành phân tích thành phần khoáng vật và độ hạt.

•- Phân tích bổ xung 5 m ẫu Rơnghen và 20 độ hạt, 20 mẫu tính chất cơ lý của đất.

Kết quả nghiên cứu cho thấy:

- Thanh phần khoáng vật và độ hạt có liên hệ mật thiết với pha hạt mịn trong mẫu đất và do vậy chúng quyết định tính chất vật lý nói riêng và cơ lý nói chung của lớp đít. - Thành phần khoáng vật và độ hạt cũng như tính chất vật lý của đất cũng là một trong

các tác nhân chính quyết định sự xuất hiện cũng như quy mô, cường độ của các tai biến hiện có trong khu vực như: xói lở, bồi tụ gây xa bồi luồng lạch, nhiễm mặn... - Các bản đồ “Bản đồ Đ ịa chất công trình đới duyên hải ĐBSH” và ”Bản đồ Địa chất

môi trường và tai biến địa chất đới duyên hải ĐBSH” là cơ sở giúp cho công tác xây dựng Qui hoạch phát triển cơ sở hạ tầng tiến tới xây dựng một bản dồ "Quy hoạch tổng thể phát triển bền vững " cho khu vực đới bờ vô cùng nhạy cảm này.

NGHẸ Kiến nghị về q uy m ỏ và đối tượng áp dụng nghiên cứu:

Kiến nghị: Kết quả của đề tài có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên hai ngành Địa chất và Địa kỹ thuật môi trường (Khoa Địa chất); ngành Quản lý tổng hợp đới bờ (Khoa Môi trường) cũng như cho các nhà chuyên môn, nhà chức trách địa phương tham khảo trong xây dựng qui kế hoạch Quản lý tổng hợp đới bờ (ICMZ) của đới duyên hải ĐBSH.

Quy mô áp dụng: Cho dải bờ thuộc đới duyên hải của hai tỉnh Thái Bình và Nam Định.

Chủ trì đề tài Thủ trường cơ quan chủ trì đề tài

Chủ tịch hội đồng đánh giá chính thức

Thủ trường cơ quan quản lý đề tài

Ho tên Đặng Văn Luyến Vein Tl . c A>/, Đwc;

Học hàm, hoc vi GVC, Thạc sỹ m n íRir.!íj KKjA Kí tên đóng dấu 4 ĩ Z v í V 'V Ạl --- o A j + - ✓ Ị ọ ề ệ --^ ' T3KH.„ VJZ

Một phần của tài liệu Đặc điểm độ hạt và khoáng vật của các trầm tích đệ tứ vùng cửa sông Ba Lạt và tai biến liên quan (Trang 120 - 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)