0
Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Hạn chế: DT đất phèn, đất mặn lớn; một số loại đất thiếu dinh dưỡng, đất quá chặt, khó thoát nước.

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN ĐỊA LÝ NĂM 2016 (Trang 41 -41 )

dưỡng, đất quá chặt, khó thoát nước.

- Mùa khô kéo dài làm nước mặn xâm nhập sâu & làm tăng độ chua mặn trong đất.

- KS hạn chế, gây trở ngại cho phát triển KT – XH.

Câu 2: Để sử dụng hợp lý & cải tạo tự nhiên ở ĐBSCL, cần giải quyết những vấn đề nào? Tại sao?

- Sử dụng hợp lý & cải tạo tự nhiên là vấn đề cấp bách nhằm biến ĐBSCL thành khu vực KT quan trọng trên cơ sở phát triển bền vững.

- Chia ruộng thành nhiều ô nhỏ để đủ nước tháo chua, rửa mặn. - Dùng nước ngọt từ sông Hậu để rửa phèn vùng ĐTM & TGLX. - Tạo giống lúa chịu phèn, mặn trong điều kiện nước tưới bình thường - DT rừng giảm (do mở rộng DT đất NN, nuôi tôm và cháy rừng) nên cần bảo vệ tài nguyên rừng.

- Rừng cần được bảo vệ & phát triển trong mọi dự án để đảm bảo cân bằng sinh thái

- Chuyển đổi cơ cấu KT: đẩy mạnh trồng cây CN, cây ăn quả kết hợp nuôi trồng thủy sản & phát triển CN chế biến.

- Kết hợp mặt biển với đảo, quần đảo & đất liền để tạo thế KT liên hoàn. - Chủ động sống chung với lũ để khai thác nguồn lợi KT do lũ đem lại.

BÀI 42: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, AN NINH QUỐC PHÒNG Ở BIỂN ĐÔNG & CÁC ĐẢO, QUẦN ĐẢO QUỐC PHÒNG Ở BIỂN ĐÔNG & CÁC ĐẢO, QUẦN ĐẢO Câu 1: Tại sao nói phát triển KT–XH ở các huyện đảo có ý nghĩa lớn đối với sự phát triển KT–XH của nước ta.

1. Hiện trạng:

- Nước ta có hơn 4000 đảo lớn nhỏ.

- Đảo đông dân: Cái Bầu, Cát Bà, Lý Sơn, Phú Quý, Phú Quốc.

- Quần đảo: Vân Đồn, Cô Tô, Cát Bà, Hoàng Sa, Trường Sa, Côn Đảo....

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN ĐỊA LÝ NĂM 2016 (Trang 41 -41 )

×