0
Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Khai thác KS vùng thềm lục địa:

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN ĐỊA LÝ NĂM 2016 (Trang 40 -40 )

- Khai thác dầu khí ở thềm lục địa từ 1986 đã tác động mạnh đến sự phát triển của vùng, nhất là tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.

- Việc phát triển CN lọc hóa dầu & dịch vụ dầu khí đã thúc đẩy sự thay đổi cơ cấu KT & sự phân hóa lãnh thổ của vùng.

- Cần chú ý đến môi trường trong khai thác, vận chuyển & chế biến dầu khí

BÀI 41: VẤN ĐỀ SỬ DỤNG HỢP LÝ & CẢI TẠO TỰ NHIÊN CỦA ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Câu 1: Trình bày phạm vi lãnh thổ & VTĐL của ĐBSCL. 1. Phạm vi lãnh thổ: - Gồm 13 tỉnh – thành phố: Atlat trang ...

- DT: 40.000 km2. DS: > 17 triệu người (2006)

2. VTĐL: giáp Campuchia, ĐNB, vịnh Thái Lan & biển Đông  thuận lợi giao lưu, phát triển KT-XH & phát triển KT biển. lợi giao lưu, phát triển KT-XH & phát triển KT biển.

Câu 2: Phân tích các thế mạnh & hạn chế về tự nhiên ảnh hưởng đến sự phát triển KT-XH của ĐBSCL.

1. Thế mạnh:

- Đất là tài nguyên quan trọng nhất, gồm các nhóm đất:

+ Đất phù sa: 1,2 triệu ha, dọc sông Tiền, sông Hậu, thuận lợi SX NN. + Đất phèn: 1,6 triệu ha, tập trung ở ĐTM, TGLX & vùng trũng Cà Mau + Đất mặn: 750.000 ha, phân bố dọc biển Đông & vịnh Thái Lan.

+ Đất khác: 400.000 ha, phân bố rãi rác.

- KH cận xích đạo gió mùa; nhiệt độ TB cao; mưa nhiều, mùa mưa từ tháng 5 – tháng 11; thuận lợi SX NN.

- Sông ngòi kênh rạch chằng chịch, thuận lợi GT đường thủy, SX NN & sinh hoạt.

- Sinh vật: phong phú, đa dạng + TV: rừng tràm, rừng ngập mặn. + ĐV: nhiều loại chim, cá.

- Tài nguyên biển: nhiều bãi cá, bãi tôm & 1/2 triệu ha mặt nước để nuôi trồng thủy sản.

- KS: đá vôi (Hà Tiên), than bùn (U Minh) & dầu khí ở thềm lục địa.

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN ĐỊA LÝ NĂM 2016 (Trang 40 -40 )

×