Hạn chế về KT-XH:

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN ĐỊA LÝ NĂM 2016 (Trang 32)

- DS đông, MĐDS cao (>1200 người/km2) gây sức ép về nhiều mặt (việc làm, CSHT bị quá tải, ô nhiễm môi trường...).

- Chuyển dịch cơ cấu KT chậm & chưa phát huy hết thế mạnh của vùng.

Câu 3: Trình bày sự chuyển dịch cơ cấu KT theo ngành của ĐBSH & định hướng phát triển.

- Chuyển dịch cơ cấu KT theo hướng tích cực nhưng còn chậm. - Xu hướng chuyển dịch: NN giảm, CN & dịch vụ tăng.

Hướng phát triển:

+ tăng tỷ trọng khu vực II & III. - Năm 2010, khu vực I (20%); khu vực II (34%); khu vực III (46%). - Chuyển dịch trong nội bộ từng ngành KT:

+ Khu vực I: Giảm trồng trọt giảm cây lương thực tăng cây CN & cây ăn quả. Tăng chăn nuôi & thủy sản.

+ Khu vực II: phát triển các ngành CNTĐ để sử dụng có hiệu quả các thế mạnh về tự nhiên & LĐ của vùng.

+ Khu vực III: phát triển du lịch, tài chính, ngân hàng, giáo dục. - Phát triển & hiện đại hóa CN chế biến.

- Gắn NN hàng hóa với CN & dịch vụ.

BÀI 35: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI Ở BẮC TRUNG BỘ Ở BẮC TRUNG BỘ

Câu 1: Trình bày phạm vi lãnh thổ & VTĐL của vùng BTB. 1. Phạm vi lãnh thổ: - Gồm 6 tỉnh: Atlat trang ………

- DT: 51,5 nghìn km2. DS: >10 triệu người (2006).

2. VTĐL: giáp ĐBSH, TDMNBB, Lào & biển Đông  thuận lợi giao lưu, phát triển KT-XH & phát triển KT biển. lưu, phát triển KT-XH & phát triển KT biển.

Câu 2: Tại sao phát triển cơ cấu nông – lâm – ngư nghiệp góp phần phát triển bền vững KT vùng BTB?

Nguyên nhân:

- Tỷ trọng nông–lâm–ngư của vùng còn nhỏ bé (chỉ 5% năm 2008). - Có ý nghĩa lớn đối với sự hình thành cơ cấu KT của vùng.

- Góp phần tạo ra cơ cấu ngành KT & tạo thế liên hoàn trong sự phát triển cơ cấu KT theo không gian.

- Để đẩy mạnh CNH – HĐH đòi hỏi phải phát huy thế mạnh sẵn có của nông – lâm – ngư nghiệp.

Một phần của tài liệu ĐỀ CƯƠNG ÔN THI ĐẠI HỌC MÔN ĐỊA LÝ NĂM 2016 (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w