Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau:

Một phần của tài liệu Đề cương ôn thi THPT quốc gia năm học 20142015 phần 3 (Trang 26)

Cách 1: Dựng và tính độ dài đường vuông góc chung.

Cách 2: Dựng mặt phẳng (P) chứa ∆1và song song với ∆2. Khi đó, khoảng cách giữa ∆1 và

2

∆ bằng khoảng cách từ ∆2 đến mặt phẳng (P) và bằng khoảng cách từ A∈ ∆2đến mặt phẳng (P).

Ví dụ 1. (Đề thi tuyển sinh ĐH khối A – 2006)

Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh bằng 1. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Tìm khoảng cách giữa hai đường thẳng A’C và MN.

Lời giải:

Ta có BC // MN ⇒ MN // (A’BC)

⇒ d(MN,A’C) = d(MN,(A’BC)) = d(M,(A’BC)) (1) Ta có AI ⊥ A'B ( AB' ∩ A'B = I)

Từ đó AI ⊥ (A'BC). Vì thế nếu kẻ MH // AI (H A'B) ∈ thì MH ⊥(A'BC) và d(M,(A'BC)) = MH = AI = 1 2 2 4 a (2) Từ (1), (2) suy ra d(MN,A'C) = 2 4

Ví dụ 2. Cho hình tứ diện đều ABCD cạnh a = 6 2 cm. Hãy xác định và tính độ dài đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng AB và CD.

Lời giải:

Gọi M và N tương ứng là các trung điểm của AB và CD. Do ABCD là tứ diện đều, nên ta có CM ⊥ AB và DM ⊥ AB ⇒ AB ⊥ (MCD) ⇒ AN ⊥ MN

Lý luận tương tự ta có: CD ⊥ (ANB) ⇒ CD ⊥ MN. Vậy MN là đường vuông góc chung của AB và CD. Ta có: MC = MD = 6 2. 3 3 6 2 = . Vậy 2 2 2 2 2 (3 6) (3 2) 36 6 MN =MCCN = − = ⇒MN = cm Bài tập tự luyện

Bài 1. (ĐH khối B năm 2007) Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD cạnh đáy bằng a. Gọi E là

điểm đối xứng của D qua trung điểm của SA. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AE và BC. Tìm khoảng cách giữa hai đường thẳng MN, AC theo a.

Đáp số: d(MN, AC) 2 4

a

=

Bài 2. (ĐH khối B năm 2002) Cho hình lập phương ABCD.A1B1C1D1 cạnh a. Tìm khoảng cách giữa hai đường thẳng A1B và B1D.

Đáp số: ( 1 , 1 ) 6 6

a d A B B D =

Bài 3. Cho hình chóp S.ABCD có SA = 3a, SA ⊥ (ABCD) .Giả sử AB = AC = 2a,

· 120 .0

ABC= Tìm khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SBC).

Đáp số: d(A,(SBC)) = 3 2

a

Bài 4. (ĐH khối A năm 2004) Cho hình chóp tứ giác S.ABCD có đáy là hình thoi cạnh bằng 5

, đường chéo AC = 4, SO = 2 2 và SO ⊥ (ABCD), với O là giao điểm của AC và BD. Gọi M là trung điểm cạnh SC. Tìm khoảng cách giữa hai đường thẳng SA và BM.

Đáp số: d(SA, BM) = 2 6 3 N M D C B A

Bài 5. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABC là tam giác vuông tại B, AB = a, BC = 2a, cạnh SA (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

vuông góc với đáy và SA = 2a. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng AB và SC.

Đáp số: a 2

Bài 6. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA = h và SA vuông góc với

mặt phẳng (ABCD). Dựng và tính độ dài đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng SC và AB.

Một phần của tài liệu Đề cương ôn thi THPT quốc gia năm học 20142015 phần 3 (Trang 26)