ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm địa bàn của công ty cà phê
3.2.2.1. Vốn lưu động thường xuyên
= - = -
Qua bảng phân tích vốn lưu động thường xuyên, ta thấy:
Năm 2005, vốn lưu động thường xuyên dương (113.047.250đ) tức nguồn vốn dài hạn lớn hơn TSCĐ, điều này chứng tỏ nguồn vốn dài hạn dư thừa sau khi đầu tư vào TSCĐ, phần thừa đó đầu tư vào TSLĐ. Cũng có nghĩa TSLĐ lớn hơn nguồn vốn ngắn hạn, do vậy khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của Xí nghiệp là rất tốt và TSCĐ được tài trợ bằng nguồn vốn dài hạn vững chắc.
Năm 2005 và 2006, vốn lưu động thường xuyên âm, tức nguồn vốn dài hạn nhỏ hơn TSCĐ hay TSLĐ nhỏ hơn nguồn vốn ngắn hạn, điều này có nghĩa là nguồn vốn dài hạn không không đủ đầu tư cho TSCĐ, do đó Xí nghiệp phải Công ty đầu tư vào TSCĐ một phần nguồn vốn ngắn hạn làm cho TSLĐ không đáp ứng đủ nhu cầu thanh toán nợ ngắn hạn, cán cân thanh toán của Công ty mất thăng bằng, Công ty dùng một phần TSCĐ để thanh toán nợ ngắn hạn đến trả. Trong trường hợp này, Công ty nên tăng cường huy động vốn ngắn hạn hợp pháp hoặc giảm qui mô đầu tư dài hạn hoặc thực hiện đồng thời hai giải pháp đó.
Năm 2007, vốn lưu động thường xuyên dương tức nguồn vốn dài hạn lớn hơn TSCĐ, điều này chứng tỏ nguồn vốn dài hạn dư thừa sau khi đầu tư vào TSCĐ, phần thừa đó đầu tư vào TSLĐ. Cũng có nghĩa TSLĐ lớn hơn nguồn vốn ngắn hạn, do vậy khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của Xí nghiệp là rất tốt và TSCĐ được tài trợ bằng nguồn vốn dài hạn vững.
Năm 2006 so với năm 2005, cả nguồn vốn dài hạn và TSCĐ đều giảm nên vốn lưu động thường xuyên tăng 3,355,443,697đ (-45,41%). Điều này là tốt, đánh giá khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của Công ty tốt hơn so với năm 2006.
Năm 2007 so với 2006, cả nguồn vốn dài hạn và TSCĐ đều giảm làm vốn lưu động thường xuyên của năm này tăng lên 5,239,243,872đ (-122,98%) điều này là tốt, đánh giá khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của Công ty tốt hơn so với năm 2006.
VLĐ thường
Như vậy, phân tích chỉ tiêu vốn lưu động thường xuyên giúp chúng ta đánh
giá được mức đảm bảo đầu tư vào TSCĐ của nguồn vốn dài hạn, cũng như khả năng thanh toán nợ tới hạn của Công ty để từ đó có những biện pháp thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.