Một số giao thức dùng trong hoạt ựộng ựịnh tuyến:

Một phần của tài liệu Kiểu truyền bất ñồng bộ ATM (Asynchronous Transfer Mode) (Trang 60)

Một hệ tự trị AS (Autonomous System) bao gồm nhiều Router , có thể ựược quản lý bởi nhiều cá nhân nhằm ựưa ra một chắnh sách phù hợp cho việc ựịnh tuyến ựến mạng bên ngoài.

Các gói LSA ( Link State Advertisement)

Thuật toán SPF Cơ sở dữ liệu topo Cây SPF A Routing Table Chọn một ựường ựịnh tuyến dựa vào các vector

Hội tụ nhanh sử dụng các cập nhật dựa vào sự thay

ựổi.

định tuyến lai

Các router trong mạng 1 trong Hình 7-24 hình thành một mạng tự trị AS, những Router trong mạng 2 cũng vậy. Bên trong hệ tự trị ựược sử dụng những giao thức cổng nội IGP, giữa những hệ tự trị dùng giao thức cổng ngoại EGP.

Giao thức ựịnh tuyến cổng ngoại EGP (Exterior Gateway Protocol): ựược sử dụng ựể liên kết giữa các hệ tự trị AS (Autonomous Systems)

Hình 7-24 Hệ tự trị và ựịnh tuyến IGP, EGP.

BGP (Border Gateway Protocol): BGP có thể ựược gọi là giao thức ựịnh tuyến cho Internet. BGP thực hiện ựịnh tuyến liên vùng trong các mạng TCP/IP. BGP là một giao thức Gateway bên ngoài (EGP), nghĩa là nó thực hiện ựịnh tuyến giữa nhiều hệ thống tự trị và thay ựổi ựịnh tuyến và các thông tin với các hệ thống BGP khác. BGP ựược phát triển ựể thay thế giao thức tiền nhiệm của nó, EGP, như là một tiêu chuẩn giao thức ựịnh tuyến gateway bên ngoài trên Internet toàn cầu. BGP giải quyết các vấn ựề khác nhau với EGP và có thể phát triển Internet một cách hiệu quả hơn.

Hình 7-25 Một số giao thức ựịnh tuyến cổng nội.

Giao thức ựịnh tuyến cổng nội IGP (Interior Gateway Protocol): ựược sử dụng trong một vùng tự trị.

IS-IS (Intermediary System to Intermediary System): IS-IS là giao thức ựịnh tuyến phân cấp trạng thái liên kết OSI. Nó cũng có thể khó khăn cho việc cấu hình do sự giới hạn mô hình mạng. Nó ựưa lên mạng các thông tin trạng thái liên kết ựể xây dựng một mô hình mạng phù hợp hoàn chỉnh. IS-IS hội tụ nhanh và hỗ trợ VLSM. để ựơn giản cho hoạt ựộng và thiết kế router, IS-IS phân biệt giữa các dịch vụ thông tin (Information Services) mức 1 và mức 2:

Ớ Các IS mức 1 truyền thông với các IS mức 1 khác trong cùng một vùng.

Routing Information Protocol (RIP)

Interlor Gateway Routing Protocol (IGRP) Open Shortest Path First (OSPF) Protocol Enhanced IGRP (EIGRP)

Network Access Internet Transport Application

Ớ Các IS mức 2 ựịnh tuyến giữa các vùng mức 1 và hình thành một ựịnh tuyến liên vùng chắnh yếu.

Một số giao thức ựịnh tuyến nội vùng thông dụng: RIP (Router Information Protocol):

RIP là một giao thức ựịnh tuyến ựược sử dụng phổ biến trong các mạng nội bộ và thuộc nhóm giao thức vector khoảng cách. RIP sử dụng số chặng ựể quyết ựịnh ựường ựịnh tuyến, tức là ựường ựi có số trạm nhỏ nhất ựược ưu tiên, nhưng chỉ giới hạn ở 15 trạm. RIP là một giao thức Gateway bên trong (IGP, Interior Gateway Protocol).

Theo phương thức ựịnh tuyến RIP, mỗi router sẽ chuyển quảng bá các bản tin lên mạng trong mỗi 30 giây. Bản tin mà mỗi trạm phát ựi sẽ mang thông tin về bảng ựịnh tuyến hiện thời của chúng. Các bản tin sẽ mang các thông tin xác ựịnh:

Ớ địa chỉ ựắch.

Ớ Khoảng cách ựo bằng số chặng ựể ựến ựược ựịa chỉ ựắch tương ứng. Số lượng hop ựược xác ựịnh trên ựường dẫn từ một nguồn ựến một ựắch xác ựịnh chắnh là số node mà một gói dữ liệu phải ựi qua dọc trên ựường dẫn ựó.

Hiện nay, RIP có hai phiên bản là RIPV1 và RIPV2 . RIPV2 ựược xây dựng trên cơ sở của RIP và thêm vào một số ựặc ựiểm quan trọng mà RIPV1 không có (như hỗ trợ chức năng VLSM).

Một phần của tài liệu Kiểu truyền bất ñồng bộ ATM (Asynchronous Transfer Mode) (Trang 60)