Các cấu trúc dữ liệu ựược sử dụng trong việc thiết lập và duy trì các LSP còn ựược sử dụng trong việc thiết lập CR-LSP. Các luồng lưu lượng dành riêng cho một ựắch cụ thể ựược gán với một FEC mà ựược mã hoá như một biểu hiện của LSP như một chuỗi các nhãn. Khi nhãn nhận ựược bởi một ngõ vào, nó ựược xem xét nếu nó ựã nhân ựược yêu cầu gói không có các ràng buộc ựặt biệt.
Yêu cầu tại ngõ vào LSP ựể thiết lập CR-LSP có thể bắt nguồn từ hệ thống quản trị hay một ứng dụng, các chi tiết có thể là sự thực hiện cụ thể. Ngõ vào LSR sử dụng thông tin ựược cung cấp bởi hệ thống quản trị hay một ứng dụng, có thể cùng với thông tin từ cơ sở dữ liệu ựịnh tuyến ựể tắnh toán ựường tường minh và tạo ra thông ựiệp yêu cầu nhãn. CR-LSP ựược khởi tạo bởi LSR ngõ vào theo một ựường dẫn ựược xác ựịnh trước. đường cho LSP ựã cho là ựường tường minh ựược xác ựịnh trong thông ựiệp yêu cầu nhãn, cho phép thông tin ựịnh tuyến ựược chuyển theo các thông ựiệp yêu cầu nhãn qua các node, từ LER ngõ vào ựến ngõ ra. CR-LSP có thể ựược xác ựịnh và ựiều khiển bởi các nhà ựiều hành và quản trị mạng trực tiếp ựến lưu lượng mạng, ựộc lập với topo lớp 3. Hình 8-22 mô tả dạng của thông ựiệp nhãn khi nó ựược dùng ựể thiết lập một CR- LSP.
Khi một LSP nhận một thông ựiệp yêu cầu nhãn chứa một ựường dẫn tường minh (ER) thì nó phải xác ựịnh chặng tiếp theo cho ựường dẫn này. Việc chọn chặng tiếp theo bao gồm sự chọn lựa từ một tập hợp các khả năng thay thế. LSR nhân thông ựiệp yêu cầu nhãn phải tắnh toán ER-Hop ựầu tiên. Nếu bit L ựược lập trong ER-Hop chỉ thị ựây là LSP lỏng lẻo (vắ dụ chặng tiếp theo không theo ựường chặt chẽ). Nếu một node không phải là một node cụ thể mô tả bởi ER-Hop ựầu tiên thì nó ựã nhận một thông ựiệp lỗi và trả về một lỗi Bad-Initial-ER-Hop. Nếu bit L ựược lập và node cục bộ không phải là node cụ thể ựược mô tả bởi ER-Hop ựầu thì các node ựược chọn một chặng tiếp theo theo ựường dẫn cho node không cụ thể ựược mô tả bởi ER-Hop ựầu. Nếu không có ER-Hop
LSR1 LSR2 PATH RESV PATH RESV PATH RESV PATH RESV Các yêu cầu ựường ựãn tiếp tục làm tươi. Cơ sở dữ liệu dễ bị xoá khi tuyến có sự cố RSVP LSR1 LSR2 Request Mapping
Thiết lập ựường dẫn ựược ghi lại như một trạng thái cứng trong cơ sở dữ liệu chuyển tiếp.
Thông ựiệp ắt hơn nhưng yêu cầu cơ sở dữ liệu làm sạch khi tuyến có sự cố
ựầu thì thông ựiệp là lỗi và hệ thống trả về lỗi Bad-Explicit-Routing. Nếu không có ER- Hop thứ hai, nghĩa là ựây là ựiểm cuối của ựường tường minh. đường tường minh TLV ựược loại khỏi thông ựiệp.
Hình 8-22 Dạng thông ựiệp Label Request CR-LDP
Khi một node nhận ra nó là lối vào cho CR-LSP thì nó trả về thông ựiệp Label Mapping mà sẽ ựi qua một vài ựường dẫn tương tự như thông ựiệp LSR hay trong hướng ngược lại, LSR ựang nhận nó xác ựịnh ựáp ứng của nó ựến thông ựiệp Label Request vẫn còn ựang giữ. Thông ựiệp Label Mapping ựược tạo ra và gởi ựến LSR ngược dòng kế tiếp. Khi node vào nhận một Label Mapping thì CR-LSP ựược thiết lập.
Quyền ưu tiên CR-LDP
Mỗi CR-LSP mang một ựộ ưu tiên của LSP. độ ưu tiên này có thể ựược sử dụng ựể cho phép các LSP mới có thể tước tài nguyên từ các LSP ựang tồn tại có ựộ ưu tiên thấp hơn. điều này hữu dụng ựặc biệt trong thời gian xảy ra sự cố và cho phép nhà ựiều hành mạng sắp xếp các LSP quan trọng nhất trước các LSP ắt quan trọng hơn. độ ưu tiên gồm ựộ ưu tiên thiết lập và ựộ ưu tiên ựang giữ với 8 mức ựược cho phép.
Khi một LSR ựược thiết lập thì ựộ ưu tiên thiết lập của nó ựược so sánh với ựộ ưu tiên ựang giữ của các LSP ựang tồn tại, các LSP có ựộ ưu tiên ựang giữ thấp hơn ựều có thể bị tước tài nguyên ựể chuyển cho LSP mới. Quá trình này ựược tiếp diễn liên tục cho ựến khi các ựộ ưu tiên ựang giữ nhỏ nhất của các LSP ựang tồn tại ựược giải phóng hay các ựường dẫn của chúng ựược gán trở lại vào các ựường ắt nhu cầu nhất.
Tuy nhiên, quyền ưu tiên trong CR-LSP không cho phép nhà ựiều hành xác ựịnh kết nối nào có thể bị tước ựi.
0 Label Request (0x401) Message Length Message ID