CÁC CƠ CHẾ KỸ THUẬT LƯU LƯỢNG CỦA MPLS

Một phần của tài liệu Kiểu truyền bất ñồng bộ ATM (Asynchronous Transfer Mode) (Trang 84)

Kỹ thuật lưu lượng trong MPLS phát triển từ các yêu cầu nhà ựiều hành mạng ựể cung cấp một cơ sở hạ tầng mạng, nghĩa là tin cậy và tương thắch. Kỹ thuật lưu lượng cho phép mạng có khả năng hoạt ựộng tái ựịnh tuyến các luồng lưu lượng từ ựường dẫn Ộchi phắ tối thiểuỢ ựược tắnh bởi các phương thức ựịnh tuyến vào trong các ựường vật lý có khả năng nghẽn thấp nhất qua mạng. Sự phát triển trong yêu cầu tài nguyên mạng và cạnh tranh giữa các nhà cung cấp, kỹ thuật lưu lượng trở thành một ứng dụng chắnh trong MPLS. Mục ựắch của kỹ thuật lưu lượng là sử dụng hiệu quả tài nguyên mạng hạn chế nên không có thành phần riêng, nghĩa là router hay tuyến trên hoặc dưới mức sử dụng.

Khả năng của MPLS là hổ trợ các ựường tường minh, hoạt ựộng qua mọi môi trường của cơ sở hạ tầng và có khả năng chọn thống kê các LSP liên quan, ựề nghị nó là thắch hợp nhất ựể cung cấp các khả năng của kỹ thuật lưu lượng.

IETF ựề xuất hai kỹ thuật lưu lượng khác nhau cho các tài nguyên dự trữ trong MPLS, ựó là ựịnh tuyến ràng buộc cơ sở (Constrain-based routing) sử dụng LDP (CR- LDP) và giao thức dự trữ tài nguyên RSVP (Resource ReSerVation Protocol) với các phiên bản mở rộng thoả mãn cho kỹ thuật lưu lượng trong miền MPLS.

định tuyến cho một LSP ựã cho có thể ựược thiết lập theo hai cách, ựó là lái ựiều khiển (control-driven) từng chặng hay ựịnh tuyến tường minh (ER-LSP). Khi thiết lập một LSP từng chặng, mỗi LSR xác ựịnh giao tiếp tiếp theo ựể ựịnh tuyến LSP trên cơ sở cơ sở dữ liệu topo ựịnh tuyến lớp 3 và gởi yêu cầu nhãn ựến chặng tiếp theo lớp 3. Khi thiết lập một ER-LSP, ựịnh tuyến cho LSP tự nó thiết lập trong thông ựiệp ỘSetupỢ và thông tin ựịnh tuyến này ựược kèm theo khi thông ựiệp ựi qua các nodes. Mọi nodes ER-

1 1 1 1 2 3 2 3 2 2 3 2 3 1 3 1 A B E D F C Request 138.43 Mapping 0:54 Request 138.43 Mapping 0:81 1 4 2 3 153.43.0.0 138.43.0.0

Destination I/P Port I/P Label O/P Label O/P Port

138.43 3 0:81 1 1

ILM

Destination I/P Port I/P Label

138.43 3 0:54

LSP sẽ theo một ựường xác ựịnh và gởi yêu cầu nhãn ựến giao tiếp chỉ thị tiếp theo. Trong khi LSP hop-by-hop cho phép một ựường dẫn tiến hành các gói ựịnh tuyến lớp 3 thông thường, ER-LSP có thể ựược xác ựịnh và ựiều khiển bởi các nhà ựiều hành mạng hay các ứng dụng ựiều hành mạng ựể lưu lượng mạng ựộc lập với topo của lớp 3.

MPLS còn cung cấp tắnh mềm dẻo cho các nhà ựiều hành mạng ựiều chỉnh lưu lượng của họ với hai kiểu ựịnh tuyến tường minh chặt chẽ và lỏng lẻo. Trong trường hợp ER-LSP chặt chẽ, nhà ựiều hành mạng xác ựịnh một ựường ựầy ựủ, chắnh xác (các nodes và các giao tiếp) mà ER-LSP ựi qua. ER-LSP lỏng lẻo, cho phép sự hoạt ựộng linh hoạt trong việc ựịnh tuyến và tái ựịnh tuyến và tối thiểu hoá tổng phắ của cấu hình. Ngoài ra, một ựoạn lỏng lẻo có thể thắch nghi với sự di chuyển một ựường mới theo các thay ựổi trong bảng ựịnh tuyến lớp 3. Tuy nhiên, sự thay ựổi ựịnh tuyến là không lớn so với sự ổn ựịnh và các yêu cầu ựiều khiển của các nhà ựiều hành. Trong trường hợp này, ựoạn lỏng lẻo cung cấp một cơ cấu chốt, nghĩa là ựường thay thế sẽ ựược thực hiện khi xảy ra các sự cố.

Trong phần này trình bày về kỹ thuật lưu lượng ựược ựề xuất cho MPLS gồm RSVP và CR-LSP, cùng với sự so sánh ựánh giá giữa chúng.

TE-RSVP

Hình 8-19 Phiên bản mở rộng của RSVP ựể thiếp lập một ER_RSP 1. Thông ựiệp ựường dẫn chứa ựường dẫn <B,C,D> của ER

2. Trạng thái ựường dẫn mới. Thông ựiệp ựường dẫn ựược gởi tới node tiếp theo 3. Tạo thông ựiệp Dự trữ (Resv). Chứa nhãn ựể sử dụng và yêu cầu tham số chất lượng dịch vụ lưu lượng.

4. Trạng thái dự trữ mới. Thông ựiệp Dự trữ (Resv) ựược truyền ựến ngược dòng. RSVP cho phép các router duy trì linh hoạt hành vi truyền dẫn không kết nối giữa chúng, tuy nhiên, RSVP có khả năng co giãn ý tưởng này khi số phiên tăng trong mạng. để RSVP có thể triển khai trong môi trường MPLS, giao thức tồn tại cần phải ựược cải thiện. Các thông ựiệp của giao thức RSVP ựược cải thiện với các ựối tưọng mới ựể hổ trợ việc chỉ ựịnh nhãn, phân bố và dán nhãn theo các ựường tường minh. Các thay ựổi ựáng kể ựược ựưa vào hiệu chỉnh cơ sở hạ tầng giao thức RSVP ựang tồn tại ựể thành một cơ cấu Ộtrạng thái mềmỢ, trong ựó, các thống ựiệp ựược gởi có chu kỳ ựể duy trì ựường dẫn và các cơ cấu làm tươi trong các ựường dẫn khác ựể RSVP có thể hổ trợ các ER-LSP.

CR-LDP

CR-LDP dựa trên nên tảng của giao thức LDP ựang tồn tại và nó ựược mở rộng ựể sát nhập thông tin ựịnh tuyến tường minh. Một ựường tường minh ựược ựại diện trong một thông ựiệp yêu cầu nhãn như một danh sách các node theo ựịnh tuyến cơ sở ràng

LER A LSR B LSR C LER D

Ngõ vào Ngõ ra

1 2

4

3

buộc. Nếu ựường dẫn ựược yêu cầu có thể thoả mãn yêu cầu các nguồn thì các nhãn ựược phân phối bởi các thông ựiệp Label Mapping.

Hình 8-20 Thiết lập ựường dẫn CR-LDP 1. Thông ựiệp Label Request chứa ựường dẫn ER <B, C, D>.

2. Thông ựiệp Request ựược xử lý và xác ựịnh node tiếp theo. Danh sách ựường dẫn ựược hiệu chỉnh thành <C, D>.

3. Thông ựiệp Request kết thúc. 4. Tạo thông ựiệp Label Mapping.

5. LSR C nhận nhãn ựể sử dụng trong việc gởi dữ liệu ựến LER D. Bảng Label ựược cập nhật.

6. Khi LER A nhận ựược Label Mapping, thì ER là ựược thiết lập. So sánh giữa hai kỹ thuật lưu lượng sử dụng trong MPLS

CR-LDP là một thành phần của LDP tham gia vào cùng các cơ chế và các thông ựiệp cho việc phát hiện, phiên, thiết lập, duy trì, phân bố nhãn và kiểm soát lỗi. Cho phép LDP của CR-LDP cung cấp cho các nhà cung cấp mạng phân bố một trường duy nhất và kiểu thiết lập ựường dẫn cho MPLS, từ ựó hoạt ựộng với hiệu quả cao nhất.

RSVP với các phần mở rộng thắch hợp có thể hoạt ựộng trong kiểu phân bố nhãn xuôi dòng theo yêu cầu. Tuy nhiên, nếu các node MPLS khác ựược yêu cầu, tức là xuôi dòng không ràng buộc thì cả LDP lần RSVP phải tồn tại trong mạng. điều này tăng thêm ựộ phức tạp và tác ựộng tiêu cực trong chi phắ thiết kế và hoạt ựộng. Một bất lợi khác của tình trạng này là cần quản trị nhiều hơn một mạng và ựiều này ựi lệch với mục ựắch của MPLS.

CR-LDP sử dụng sự truyền dẫn tin cậy của TCP nên thông ựiệp thông báo lỗi ựược chuyển theo một phong cách tuần tự. RSVP hoạt ựộng trong dòng vận chuyển IP và không thể ựảm bảo sự cố thông ựiệp nhanh như kết quả của lưu luợng này không thể tái ựịnh tuyến cho ựến khi khoảng thời gian Ộxoá sạch timeoutỢ ựã kết thúc không mong muốn trong các mạng truyền thông.

CR-LDP sử dụng các ựường dẫn ựiều khiển Ộtrạng thái cứngỢ mà giới hạn là số ER-LSP tăng trong mạng. Vì không giống như trường hợp trạng thái mềm, khi một ựường dẫn ựược thiết lập không có các thông ựiệp thêm cần duy trì ựường dẫn, giữ số thông ựiệp cần thiết lập, duy trì và giải phóng các ER-LSP tới tối thiểu, ựiều này cho phép CR-LDP có phạm vi lớn. RSVP thì có vấn ựề về phạm vi như trong tài liệu RFC 2208. Khi số ựường dẫn qua node tăng, số thông ựiệp làm tươi trạng thái mềm ựể duy trì các ựường dẫn cũng tăng. Trong tài liệu RFC 2208, yêu cầu tắnh toán trong các router tăng một cách tỷ lệ với số phiên. LER A LSR B LSR C LER D Ngõ vào Ngõ ra 1 2 4 3 5 6

Hình 8-21 Sự khác biệt cơ bản giữa RSVP và CR-LDP

Tóm lại, CR-LDP là một giao thức chuẩn mờ, ựược ựề nghị bởi nhóm làm việc IETF MPLS và ITU SG12. Nó không tuỳ thuộc vào các giao thức khác bên ngoài phạm vi MPLS WG, nên nó có một vài ưu ựiểm. Nó có thể nâng cấp khả năng thực hiện. Nói chung, các phần mở rộng RSVP chưa cho thấy một giải pháp rõ ràng cho khả năng thực hiện trong các mạng. Về khắa cạnh kỹ thuật của kỹ thuật lưu lượng, cả CR-LDP và RSVP ựều cung cấp chức năng báo hiệu như nhau. Tuy nhiên, ựa số hiệu chỉnh ựể tiến hành khả năng áp dụng cho kỹ thuật lưu lượng bị suy giảm khả năng thực hiện của nó trong mạng MPLS. Chỉ có Cisco là ựề xuất mạnh cho RSVP với các phần mở rộng thắch hợp. Hình 8-21 cho thấy sự khác biệt chắnh của RSVP và CR-LDP.

Một phần của tài liệu Kiểu truyền bất ñồng bộ ATM (Asynchronous Transfer Mode) (Trang 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)