Nghiờn cứu ứng dụng một số chủng nấm cộng sinh mycorrhiza để làm tăng hiệu quả xử lý ụ nhiễm As trong đất của hai loài dương xỉ chọn lọc (thớ nghiệm 9)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng thực vật ( dương xỉ) để xử lý ô nhiễm ASEN trong đất vùng khai thác khoáng sản (Trang 110)

4. Yờn Lóng (Đại Từ, Thỏ

3.5.4.Nghiờn cứu ứng dụng một số chủng nấm cộng sinh mycorrhiza để làm tăng hiệu quả xử lý ụ nhiễm As trong đất của hai loài dương xỉ chọn lọc (thớ nghiệm 9)

quả xử lý ụ nhiễm As trong đất của hai loài dương xỉ chọn lọc (thớ nghiệm 9)

Đất sử dụng trong thớ nghiệm là đất ở chõn đồi bị ụ nhiễm As (Đ3) cú pH rất thấp là 3,07. Kết quả về tớnh chất đất chỳng tụi đó mụ tả chi tiết trong phần vật liệu và phương phỏp nghiờn cứu. Sự xõm nhiễm của nấm AMF vào trong bộ rễ của cỏc cõy dương xỉ được đỏnh giỏ thụng qua mật độ của nấm trong cỏc mẫu rễ cõy ở 4 cụng thức khỏc nhau. Sau một thỏng thớ nghiệm, mỗi một cụng thức lấy tổng số 35 mẩu rễ để quan sỏt dưới kớnh hiển vi. Kết quả cho thấy, mật độ nấm AMF ở cỏc cụng thức bổ sung chế phẩm AMF (CT2 và CT4) là rất cao, chiếm khoảng 15 đến 20 mẫu cú sự xuất hiện của nấm AMF trong tổng số 35 mẫu quan

sỏt. Ở cụng thức khụng bổ sung chế phẩm (CT1 và CT3) thỡ chỉ cú 2 mẫu quan sỏt trong tổng 35 mẫu là cú nấm AMF. Như vậy, chế phẩm AMF bổ sung vào đất ụ nhiễm As đó xõm nhập được vào hệ rễ của cõy dương xỉ.

3.5.4.1. Ảnh hưởng nấm cộng sinh đến sự sinh trưởng và phỏt triển của dương xỉ

Kết quả thực nghiệm khả năng sinh trưởng của 2 loài dương xỉ P.calomelanos

P.vittata trờn đất bị nhiễm As được trỡnh bày trong bảng 3.13. Bảng 3.13. Khả năng sinh trưởng của 2 loài dương xỉ nghiờn cứu

Loài cõy Cụng thức thớ nghiệm Khối lượng khụ (g/cõy/chậu)

Pteris vittata CT1 (Đ3 + P. vittata) 31,9 ± 3,7

CT2 (Đ3 + P. vittata + AMF) 41,7 ± 3,5

Pityrogramma

calomelanos CT3 (Đ3 + P.calomelanos) 16,9

± 2,4

CT4 (Đ3 + P.calomelanos + AMF) 23,7 ± 2,3

Từ những kết quả thực nghiệm cho thấy, khả năng sinh trưởng của loài P.vittata cú nguồn gốc từ khu khai thỏc mỏ kẽm – chỡ Làng Hớch tốt hơn loài P.calomelanos cú nguồn gốc từ khu khai thỏc mỏ thiếc Hà Thượng.

Trong cựng một kiểu cụng thức thớ nghiệm đối chứng (so sỏnh CT1: trồng P.vittata

với CT3 trồng P.calomelanos) ta dễ dàng nhận thấy sinh khối P.vittata cao hơn so với

P.calomelanos là 88,8% (sinh khối ở CT1 là 31,9± 3,7 g/cõy, trong khi đú sinh khối ở CT3 chỉ đạt 16,9± 2,4g/cõy). Kết quả tương tự cũng thu được với cặp cụng thức CT2 và CT4.

Khi nhiễm nấm rễ cộng sinh AMF vào rễ dương xỉ (CT2 và CT4) thỡ sinh khối của chỳng nhỡn chung tăng hơn so với CT khụng bổ sung nấm. Sinh khối P.vittata tăng 30,7% cũn sinh khối loài P.calomelanos tăng 40,2 % so với đối chứng khụng nhiễm nấm rễ cộng sinh (AMF). So sỏnh hiệu quả tỏc dụng kớch thớch của AMF giữa 2 loài P.vittata

P.calomelanos chỳng ta thấy khụng cú sự khỏc biệt rừ rệt.

vựng ụ nhiễm. Cỏc sợi nấm bờn trong của AMF tạo sự tiếp xỳc và lan rộng khắp trong đất, cho nờn cho phộp chứa một lượng lớn cỏc KLN trong sợi nấm. Một lượng lớn cỏc KLN được giữ trong cấu trỳc sợi nấm ở rễ và trong cỏc bào tử. Vớ dụ, Glomus mosseae cú thể giữ Zn với nồng độ 1200mg/kg trong cỏc mụ nấm và G. versiforme là 600mg/kg [83]. AMF cú thể làm tăng sinh trưởng và phỏt triển của cõy bất chấp hàm lượng kim loại nặng trong đất, cũng như cung cấp chất dinh dưỡng tốt hơn, hỳt được nước và liờn kết đất.

3.5.4.2. Khả năng hấp thu As của dương xỉ nghiờn cứu trờn đất ụ nhiễm As.

Kết quả thử nghiệm về khả năng tớch lũy của 2 loài cõy này trong điều kiện nhà lưới trờn đất bị nhiễm As nờu ở bảng 3.14, cho thấy P.vittataP.calomelanos đều cú khả năng tớch lũy As trong mụ của chỳng. Sau 20 tuần, khi nồng độ As trong đất là 500 mg/kg, mức As tớch lũy trong sinh khối của P.vittata đạt 3.102±85,3mg/kg (CT1) và của P.calomelanos

đạt 2.388±61,6 mg/kg (CT3).

Trong cỏc cụng thức so sỏnh mức tớch lũy As của 2 loài, P.vittata dường như cú khuynh hướng tớch lũy cao hơn so với P.calomelanos. Nấm rễ cộng sinh (AMF) ngoài khả năng giỳp cõy sinh trưởng mạnh cũn giỳp tăng tớch lũy As. Cỏc cụng thức cú nhiễm AMF đều cú lượng As tớch lũy trong sinh khối cao hơn so với đối chứng khụng nhiễm AMF (tớch lũy As ở cụng thức khụng nhiễm AMF - CT1 chỉ đạt 3102 ± 85,3 mg/kg nhưng sang cụng thức cú nhiễm AMF - CT2, tớch lũy As đạt 5178 ± 99,6 mg/kg).

Bảng 3.14. Khả năng tớch lũy As của 2 loài dương xỉ trong thớ nghiệm

Loài dương xỉ Cụng thức As trong đất (mg/k g) Hàm lượng As tớch lũy trong thõn lỏ (mg/kg) Skk thõn lỏ (g/cõy) Tổng lượng As loại bỏ khỏi đất qua thõn lỏ (mg) % As loại bỏ tăng so với cụng thức khụng nhiễm AMF (%) Pteris vittata CT1 500 3102 ± 85,3 31,9 ± 3,7 98,8 - CT2 500 5178 ± 99,6 41,7 ± 3,5 215,9 118,5

Pityrogramma calomelanos

CT3 500 2388 ± 61,6 16,9 ± 2,4 40,5 -

CT4 500 3677 ± 96,0 23,7 ± 2,3 87,2 115,5

Khi xem xột tổng lượng As tớch lũy trong sinh khối (thực chất là lượng As được loại khỏi đất bị ụ nhiễm) ta thấy P.vittata cú khả năng loại As trong đất cao hơn so với

P.calomelanos là 144 và 147,6% tương ứng ở cụng thức khụng bổ sung và cú bổ sung nấm AMF. Cụng thức nhiễm nấm rễ cộng sinh (AMF) làm gia tăng hiệu quả loại As khỏi đất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong CT2 lượng As loại khỏi đất đạt cao nhất là 215,9 mg. Kết quả thu được của thớ nghiệm cho thấy hiệu quả loại As của loài dương xỉ P.vittata trong thớ nghiệm cú kết quả tương đương với kết quả mà Chen Tongbin [59] thu được với loài P.vittata L. Mức loại bỏ này cũn cao hơn so với mức mà Lena Q. Ma thử nghiệm ở bang Florida, Mỹ (loại bỏ 14% nhưng phải sau 2 năm thử nghiệm).

Nhận xột

- Hai loài dương xỉ P.vittataP.calomelanos đều cú khả năng sinh trưởng phỏt triển trờn đất bị nhiễm As ở Hà Thượng với mức 500 mg/kg.

- Nhiễm nấm rễ cộng sinh AMF cho 2 loài dương xỉ P.vittataP.calomelanos đó cú hiệu quả giỳp cho cõy phỏt triển, tăng sinh khối từ 30,7 – 40,2%, tăng lượng As tớch lũy từ 115,5 – 118,5%.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu sử dụng thực vật ( dương xỉ) để xử lý ô nhiễm ASEN trong đất vùng khai thác khoáng sản (Trang 110)