4. Yờn Lóng (Đại Từ, Thỏ
3.5. Nghiờn cứu nõng cao khả năng xử lý ụ nhiễm As trong đất của hai loài dƣơng xỉ chọn lọc
chọn lọc
chọn lọc
3.5.1.1. Ảnh hưởng của cỏc dạng phõn bún đến khả năng tớch lũy As
Kết quả phõn tớch hàm lượng As sau 4 thỏng thớ nghiệm thể hiện trờn hỡnh 3.11 cho thấy, ở cỏc cụng thức (CT) bổ sung phõn bún khỏc nhau thỡ khả năng hấp thu As của dương xỉ là khỏc nhau. Ở CT1 là CT bổ sung toàn bộ phõn hữu cơ và CT2 là CT bổ sung hoàn toàn phõn vụ cơ thỡ khả năng hấp thu và tớch luỹ As là thấp hơn so với hai CT cũn lại nhưng lại cao hơn Đ/C. Trong khi đú, CT3 và CT4 là hai CT bún phối hợp cả phõn vụ cơ và phõn hữu cơ thỡ cho kết quả tớch luỹ cao hơn cỏc CT bún khỏc và CT3 là cho kết quả tớch luỹ As cao nhất.
Hàm lượng As tớch lũy trong thõn và rễ cõy P.vittata ở CT3 tương ứng là 2730±91,1 và 1053±57,6 mg/kg, cao hơn tương ứng 1,2 và 1,62 lần so với hàm lượng As tớch luỹ ở thõn và rễ của CT4. Trong khi đú, hàm lượng As tớch lũy trong thõn và rễ của cõy P.calomelanos
ở CT3 lần lượt là 2120±105,4 và 953±22 mg/kg, cao hơn tương ứng là 1,05 và 1,7 lần so với hàm lượng As tớch luỹ ở thõn và rễ của CT4.
Từ những kết quả thu được cú nhận xột là khi bún phối hợp cả phõn vụ cơ và hữu cơ thỡ sẽ làm tăng khả năng tớch luỹ As của dương xỉ, đặc biệt tỉ lệ bún ở CT3 cho kết quả hấp thu cao nhất. Trong tất cả cỏc cụng thức thớ nghiệm thỡ khả năng tớch luỹ As của hai loại cõy dương xỉ nghiờn cứu ở phần thõn bao giờ cũng cao hơn rất nhiều so với phần rễ, khả năng tớch luỹ As ở thõn cao hơn ở rễ dao động trong khoảng 1,7 – 3,5 lần (P.vittata) và 2,2 – 3,9 lần (P.calomelanos). Điều này chứng tỏ khi rễ hấp thu As trong đất nú đó chuyển rất nhanh lờn phần thõn cõy. Đõy là một ưu điểm rất lớn của 2 loài dương xỉ khi ứng dụng vào xử lý một trường vỡ chỳng ta chỉ cần trồng một lần cho nhiều lần thu hoạch.