0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (167 trang)

1 Kĩ thuật nụng học

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG THỰC VẬT ( DƯƠNG XỈ) ĐỂ XỬ LÝ Ô NHIỄM ASEN TRONG ĐẤT VÙNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN (Trang 41 -41 )

Để nõng cao hiệu quả xử lý ụ nhiễm bằng thực vật, cỏc biện phỏp chăm súc cõy nhằm làm tăng khả năng sinh trưởng của cõy và cỏc biện phỏp bổ sung phụ gia hoỏ chất nhằm làm tăng độ dễ tiờu sinh học của kim loại,... đó được ỏp dụng [22], [75], [106]. Cỏc biện phỏp chớnh bao gồm:

- Cõn bằng dinh dưỡng cho cõy bằng cỏch sử dụng NPK, cỏc chất vi lượng đầy đủ và cõn đối đỏp ứng nhu cầu của từng loài và cỏc điều kiện ngoại cảnh phự hợp.

- Đảm bảo chế độ tưới tiờu và chăm súc cú kỹ thuật nhằm nõng cao khả năng tạo sinh khối của thực vật xử lý. Lượng kim loại được tớch tụ trong sinh khối tăng nhờ sản lượng sinh khối tăng.

- Kỹ thuật thu hỏi (thời điểm thu hỏi tối ưu và bộ phận tớch tụ kim loại nhiều nhất) và kỹ thuật bảo quản được ỏp dụng nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm.

- Sử dụng cỏc phụ gia hoỏ chất bổ sung vào mụi trường để tạo độ pH phự hợp, tăng tớnh linh động và độ hoà tan của kim loại..… Đối với đất, cỏc hoỏ chất thường được sử dụng là EDTA.

Đối với đất bị ụ nhiễm kim loại, cần thiết phải ỏp dụng cỏc biện phỏp làm tăng độ phỡ của đất, cỏc kỹ thuật hiệu quả trong chăm súc và canh tỏc cỏc loài thực vật xử lý. Cỏc nhà khoa học đó nghiờn cứu hiệu ứng axit hoỏ đất trong xử lý Zn và Cd bằng thực vật và đề xuất sử dụng (NH4)2SO4 như phõn bún để cung cấp thờm cỏc chất dinh dưỡng (như N và S) làm tăng năng suất và tăng độ axớt cho đất để tăng độ dễ tiờu sinh học của kim loại. Tuy nhiờn, điều này cú thể cú một số tỏc động khụng tốt liờn quan tới sự axit hoỏ đất như do tăng độ hoà tan, một số kim loại độc hại từ đất cú thể thấm vào nước ngầm, gõy nờn những rủi ro thờm cho mụi trường.

Chaney và cs. [57], [58] chỉ ra rằng, tiếp theo cụng nghệ xử lý kim loại bằng thực vật, đất cần được bún vụi để năng độ pH lờn gần với giỏ trị trung tớnh, như vậy hệ sinh thỏi mới được bảo đảm.

Khi bổ sung phõn phốt phỏt vào đất cú thể ức chế sự hấp thu của cõy đối với một số kim loại quan trọng như chỡ, vỡ hợp chất phốt phỏt chỡ là hợp chất khụng hũa tan, tạo kết tủa trong mụi trường nước. Điều này xảy ra tương tự khi bún phõn hữu cơ. Trong trường hợp bổ sung cỏc chất tạo phức chelat để tăng khả năng hấp thu kim loại của cõy thỡ lại cú thể làm giảm sự sinh trưởng do cỏc độc tố gõy ra bởi kim loại làm cho sinh khối của cõy giảm và như vậy hạn chế hiệu quả của phương phỏp này [62]. Trong tế bào của thực vật, cỏc KLN cú thể gõy nờn sự sản sinh cỏc ligand oligopeptide như phytochelatin (PCs) và metallothionein (MTs) [96]. Những mạch peptit này gắn kết và tạo thành phức với cỏc kim loại và như vậy trung hũa được độc tớnh của ion kim loại Phytochelatin (PCs) được tổng hợp bởi cỏc đơn nguyờn glutathion tạo nờn một peptit với cấu trỳc Gly-(γ-Glu-Cys-)n (ở đõy n = 2-11). Sự xuất hiện của cỏc Phytochelatin (PC) đó được phỏt hiện trong hàng trăm loài thực vật bị

phơi nhiễm với cỏc KLN [119]. Cỏc Metallothionein (MTs) là cỏc polypeptit giàu Xystein. Cỏc PC tương đồng với cỏc MT về chức năng.

Những Chelat được tỏch ra từ thực vật tham gia tớch cực vào cỏc việc hấp thụ cỏc KLN và giải độc chỳng. Cỏc tỏc nhõn chelat như ethylendiamin tetraaxetic axit (EDTA) được bổ sung vào đất nhiễm chỡ đó làm tăng lượng Pb dễ tiờu sinh học trong đất nờn làm tăng lượng Pb được hấp thụ và tớch tụ trong cõy [91]. Bổ sung thờm EDTA vào trong đất nhiễm Pb (Pb tổng số trong đất là 2500 mg/kg) đó làm tăng hàm lượng chỡ trong cõy ngụ Zea mays và cõy đỗ Pisum sativum từ dưới 500mg/kg tăng lờn đến hơn 10.000 mg/kg. Những kết quả này chỉ ra rằng, cỏc chelat đó tạo điều kiện để cho Pb đi vào xylem, và như vậy, sự vận chuyển chỡ từ rễ lờn ngọn được thỳc đẩy. Kết quả tương tự thu được khi dựng citric axit để nõng cao sự hấp thụ urani trong cõy.

Đối với cỏc chất tạo phức đó được thử nghiệm, thứ tự của hiệu quả chiết Pb từ đất là EDTA > Hydroxyethylethylene-diaminetriacetic axit (HEDTA) > Diethylenetriaminepentaacetic axit (DTPA) > Ethylenediamine di (o- hyroxyphenylacetic axit) EDDHA [107]

Loài cải Brassica juncea bị phơi nhiễm với Pb và EDTA trong dung dịch thủy canh đó cú khả năng hấp thu tới 55 mM Pb/kg trong ngọn (1,1% trọng lượng). Nồng độ Pb trong ngọn cõy đó cao hơn 75 lần so với nồng độ trong dung dịch trồng cõy [46].

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG THỰC VẬT ( DƯƠNG XỈ) ĐỂ XỬ LÝ Ô NHIỄM ASEN TRONG ĐẤT VÙNG KHAI THÁC KHOÁNG SẢN (Trang 41 -41 )

×