- số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải(áo, quần, vỏ gối) Bộ đồ dùng kĩ thuật
Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.
I.Mục đích, yêu cầu:
- Nêu cách phòng tránh một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng: + Thường xuyên theo dõi cân nặng của em bé.
+ Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và năng lượng.
+ Đưa trẻ đi khám và chữa trị kịp thời. HS khuyết tật xem tranh SGK để nhận biết các bạn nhỏ bị bệnh,.. 204613 783251 987864 − ; 3131 ` 31 656565 969696 − ; 592147 246937 839084 − ; 592637 35813 628450 −
- Có ý thức ăn uống đủ chất dinh dưỡng.
II.Đồ dùng dạy- học:
GV:Các hình minh hoạ trang 26, 27 / SGK. Phiếu học tập cá nhân. HS: SGK.
III.Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS HS khuyết tật
1.Kiểm tra bài cũ: 2 HS trả lời câu hỏi:
1) Hãy nêu các cách để bảo quản thức ăn ?
2) Trước khi bảo quản và sử dụng thức ăn cần lưu ý những điều gì ? - GV nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm.
2.Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: - GV giới thiệu: * Hoạt động 1: Nhận dạng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng: Hoạt động nhóm 2
-Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 26 / SGK
+ Người trong hình bị bệnh gì ? + Những dấu hiệu nào cho em biết bệnh mà người đó mắc phải ?
- Gọi nối tiếp các HS trả lời (mỗi HS nói về 1 hình)
* GV kết luận: (vừa nói vừa chỉ hình)
* Hoạt động 2: Cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng: Hoạt động nhóm 4 (5 phút)
- Phát phiếu học tập cho HS.
+ Nêu các biện pháp phòng bệnh suy dinh dưỡng mà bạn biết?
- Gọi HS chữa phiếu học tập.
- Gọi các HS khác bổ sung nếu có ý kiến khác.
- GV nhận xét, kết luận.
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết * Hoạt động 3: Trò chơi: Em tập làm bác sĩ.
- 3 HS tham gia trò chơi: 1 HS đóng vai bác sĩ, 1 HS đóng vai người bệnh, 1 HS đóng vai người nhà bệnh nhân.
- Ví dụ:
+ Bệnh nhân: Cháu chào bác ạ !
- HS trả lời.
- HS lắng nghe
- HS quan sát và thảo luận nhóm 2
+ Hình 1: Bị suy dinh dưỡng. Cơ thể em bé rất gầy, chân tay rất nhỏ.
+ Hình 2: Bị bệnh bướu cổ, cổ bị lồi to.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS nhận phiếu học tập.
+ Phải điều chỉnh thức ăn cho hợp lí và nên đưa trẻ đến bệnh viện để khám và chữa bệnh. Thường xuyên theo dõi cân nặng của trẻ ....
- Đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung
- 3 HS nêu
HS tham gia chơi, HS khác nhận xét, bổ sung - HS xem tranh SGK và nhận biết bạn nhỏ bị bệnh,... - HS theo dõi - HS theo dõi bạn chơi
Cổ cháu có 1 cục thịt nổi lên, cháu thấy khó thở và mệt mỏi.
+ Bác sĩ: Cháu bị bệnh bướu cổ. Cháu ăn thiếu i-ốt. Cháu phải chữa trị và đặc biệt hàng ngày sử dụng muối i-ốt khi nấu ăn...
- Gọi các nhóm HS xung phong lên trình bày trước lớp.
- GV nhận xét, chấm điểm
- Phong danh hiệu bác sĩ cho những nhóm thể hiện sự hiểu bài. 3.Củng cố- dặn dò:
+ Vì sao trẻ nhỏ lúc 3 tuổi thường bị suy dinh dưỡng ?
+ Làm thế nào để biết trẻ có bị suy dinh dưỡng hay không ?
- GV nhận xét, kết luận
- Nhận xét tiết học, tuyên dương - Dặn HS về nhà luôn nhắc nhở các em bé phải ăn đủ chất, phòng và chống các bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng.Chuẩn bị bài: Phòng bệnh béo phì và trả lời các câu hỏi trong SGK.
+ Do cơ thể không được cung cấp đủ năng lượng về chất đạm cũng như các chất khác để đảm bảo cho cơ thể phát triển bình thường. + Cần theo dõi cân nặng thường xuyên cho trẻ. Nếu thấy 2 – 3 tháng liền không tăng cân cần phải đưa trẻ đi khám bác sĩ để tìm hiểu nguyên nhân.
- HS cả lớp. - HS nhận biết đến bệnh viện để kiểm tra xem có bệnh gì không