Bài giảng điện tử trộn được đê xuât dựa những ưu điểm cùa côns nehệ MR, khắc phục yêu điêm của các bài giảng điện tử hiện có: sự tách rời giừa các định dạna dữ liệu> giữa các yêu tô thực ào, ít hồ trợ tương tác, phản hồi giữa các bài eiảng và người sử dụng. Bài giảng điện tử trộn cũng được thiết kể tuân theo chuẩn SCORM: hô trợ sử dụng lại, hô trợ hoạt độne trên các hệ thống e-leamine khác nhau. Những bài giảng dạng này có đặc trưng:
• Là các ứng dụng A V :
o Có sự phân loại dữ liệu thành các thông tin thực và ảo.
o Môi trường ào là nền, các đối tượne ào được xác định. Các dữ liệu thực được thêm vào, bổ sung tính chân thực cho các dối tượna ào (kêt hợp thông tin theo không gian).
o Nội dung học là một kịch bản được xác định trước. Các dừ liệu tăns cường được sắp xếp, xuất hiện tuần tự, trình diễn trone một khoảne thời gian xác định (kết họp thông tin theo thời gian).
o Hỗ trợ một số khả năng tương tác với người sử đụng:
■ Quan sát bài giảng từ nhiều góc độ, di chuyển đối tượrm, phóng to, thu nhỏ.
■ Điều khiển sự trình diễn của dừ liệu tăng cườna. • Là một bài giảng điện tử trong hệ thống e-leaming:
o Các thành phần nội dung học được tổ chức theo chuẩn SCORM, là các Asset, SCO trong các hệ thống e learning.
o Nội dung học được tổ chức theo SCORM.
Với những đặc tính như trên, có thể coi bài giảng điện tử trộn là một ứng dụng đa phương tiện trong đó quá trình xây dựng nội đung sừ dụng công nghệ thực tại trộn và tuân theo chuẩn bài giảng điện từ SCORM. Những bài giảng trộn là một hướng tiếp cận mới, nâng; cao khả năng sử dụng lại, trình diễn và tương tác của những nội dung học đa phương tiện.
CHƯƠNG IV: ĐIỆN BIÊN PHỦ - BÀI GIẢNG TRỘN THỪ NGHIỆM