Mục tiêu bài giảng

Một phần của tài liệu Ứng dụng thực tại trộn trong đào tạo điện tử (Báo cáo tổng hợp đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia do Khoa Công nghệ quản lý.PDF (Trang 47)

Mục tiêu xây dựng bài giảng thử nghiệm là nhăm kiểm chứng khả nãna xây dụng bài giảng trên công nghệ MR băng các công cụ sẵn có cũng như khá nâng sử dụne cộng nghệ MR đê nâng cao chât lượng các bài giảng điện tử. Bài giàne thừ nghiệm cân thể hiện sức mạnh đa phương tiện và cỏ các yếu tố trộn.

Môn học được chọn là môn lịch sử vì đặc trưng môn học cần nhiều minh họa và tưởng tượng, cân sự ghi nhớ. Nội dung bài giảne là chiến dịch Điện Biên Phù 1954 có trong sách lịch sử lớp 9 và 12. Sự lựa chọn này dựa trên cơ sở các thông tin tranh ảnh cung câp trong các sách giáo khoa đều quá sơ sài, đặc biệt với một sự kiện lịch sử sinh động như Điện Biên Phủ, dễ dẫn tới việc giáo viên dạv chay và học sinh khó hình dung vê sự kiện.

4.2. Các tiền đề công nghệ và công cụ sử dụng

Các công cụ sử dụng xây dựng bài giảng bao gồm:

• Công cụ dựng hình 3D để dựng sa bàn trận đánh: Hiện hai công cụ phổ biến là 3DSMax và Maya. Trong bài giảng thử nghiệm này chúng tôi sừ dụng công cụ 3DSMax.

• Ngôn ngữ mô tả đối tượng 3D: VRML (Virtual Reality Modeling Language). VRML là một ngôn ngữ đơn giản được sủ dụng đê mô tả các hình khối 3D và môi trường tương tác. Nó cũng là một chuân mở cho thê giới ảo trên Internet và có định dạng file text [16]. VRML được hồ trợ bởi hầu hết những nhà cung cấp đồ họa 3D và Web Browser.

• Công cụ xử lý phim, chuyển đổi định dạng phim.

4.3. Nội dung bài giảng

Nội dung bài giảng được thiết kế dựa trên các thông tin được cung cấp trong sách giáo khoa Lịch sử lớp 9 và lớp 12. Nội dung thể hiện được xây dựng dưới dạng kịch bản phim. Mỗi cành đều xác định rõ ràng những thông tin cần thể hiện và hình thức thể hiện.

Kịch bản “ Bài giảng Điện Biên Phủ” được tổ chức thành hai phần.

P h ầ n 1: giới thiệu chung về Điện Biên Phù, vị trí địa lý, thế đứng chiến lược, bố trí lực lượng cùa địch và công cuộc chuân bị chiên dịch của quàn đọi ta.

C ảnh 1:

o Hình ảnh: Bản đồ ba nước Đông Dương: Việt Nam, Lào, Campuchia đựợc thê hiện trong môi trường ba chiều. Khung cành đươc phóno to dần dần.

o Lời dẫn: Bán đảo Đông Dương gồm ba nước: Việt Nam. Lào Cạmpuchia. Hơn 80 năm trước (1954), thực dân Pháp đã chiếm đóne mảnh đất giàu có ở Đông Nam châu Á này.

Lan ngược lại lịch sử, trong suôt 4000 năm dựns; nước và giữ nước dân tộc ta phải trải qua bao phen chông xâm lược để giữ vữns độc lập Tồ quốc, tự do dân tộc.

“Độc lập của dân tộc Việt Nam luôn gắn liền với sự nehiộp thống nhất Tô quôc” . Theo tính toán sơ bộ, từ cuộc kháng chiến chống Tần vào thế kỉ III trước công nguyên đèn cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, dân tộc ta đà:

■ Tiến hành 14 cuộc chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, trona đó có 11 cuộc kháng chiến giành được thắng lợi hiển hách.

■ Tiến hành hàng trăm cuộc khởi nghĩa, trong đó có hơn mười cuộc khởi nghĩa phát triển thành chiển tranh giải phóng dân tộc quy mô lớn

■ Hai lần thủ tiêu nạn cát cứ và chia cắt đất nước do các thế lực phản động bên trong gây ra (TK X và TK XVIII)

Thời gian chiến đấu chống ngoại xâm cộng lại đến trên 12 thế kỷ. o Giáo viên: giảng bài dựa theo lời dẫn và hình ảnh.

o Hiệu quả: Học sinh thu được thông tin chính xác về vị trí địa lý các nước Đông dương thông qua mô hình ba chiêu.

Cảnh 2:

o Hỉnh ảnh: Vị trí Điện Biên Phủ trên bản đồ Tổ quốc. Khung cảnh được phóng to dần dần.

o Lời dẫn: Từ một vùng đất nằm ờ một góc hẻo lánh của thế giới, Điện Biên Phủ đã trở thành miền đất của lịch sử với tiêng tăm lừng lây địa cầu. Nhân loại ở khẳp các phương trời, châu lục, từ những ngõ ngách hẻo lánh của thế giới đến các thù đô chính trị lớn như Matxcơva, Băc Kinh, Pari, Luân Đôn, Oa-sing-tơn... đêu tự hòi: Điện Biên Phù năm ờ đâu, là nơi nào? Ba tiếng Việt Nam - Hồ Chí Minh - Điện Biên Phủ găn liền với nhau, trờ thành một mốc son trong lịch sử chiên tranh của nhân loại.

o Giáo viên: giới thiệu vị trí địa lý, thế đứng chiến lược cùa Điện Biên Phủ trong cuộc chiến, giảng theo hình ảnh và lời dân.

o Hiệu quà: Học sinh thu được thông tin chính xác về vị trí địa 1Ý thế đứng chiên lược của Điện Biên Phù thông qua mô hình ba chiều.

Cảnh 3:

o Hình ảnh: Lòng chảo Điện Biên Phủ với các căn cứ và điếm chốt chiến lược được thê hiện trong không gian ba chiều.

o Lời dân: Lòng chảo Điện Biên Phủ là “hình tượng một chiếc mũ lật ngược” mà vành mũ là những dãy núi, còn phía dưới là thune lũne Điện Biên Phủ. Nơi dãy núi là nơi quân đội Việt Nam đane ở, còn phía thung lũng là nơi quân Pháp đang chiếm đóng. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói như vậy với Wilfred Burchett, nhà báo ứ c vào một buổi chiều 03/1954. Ngày 20/11/1953, giặc Pháp cho quân nhày dù xuống Điện Biên Phủ và xây dựng ở đây một tập đoàn cứ điểm mạnh nhất ở Đông Dương, với ý đô thu hút chủ lực ta lên đó đê tiêu diệt rôi chuyên sang tiên công.

o Giáo viên: Giới thiệu địa thế lòng chảo Điện Biên Phù, các cứ điểm quan trọng, đóng vai trò chiến lược trong chiến dịch, giảng theo hình ảnh và lời dẫn.

o Hiệu quả: Lòng chào Điện Biên Phủ được tái hiện chính xác với các đường đi, hầm hào, cứ điểm quan trọne. Học sinh thu được nhĩrns kiến thức chính xác về địa thế của khu vực lịch sừ này. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cảnh 4:

o Hình ảnh: Chi tiết ba phân khu chính. Hiệu ứng: xoay khung nhìn chi tiết vào từng phân khu, hiển thị chi tiết các thông tin.

o Lời dẫn: Tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ bao gồm tám cụm cứ điểm, chia thành ba phân khu:

Phân khu trung tâm Mường Thanh tập trung hai phần ba lực lượng địch, có cơ quan chì huy, trận địa pháo, sân bay, kho hậu cân và hệ thông cứ điểm trên cao.

Phân khu Bắc gồm có cứ điểm Độc Lập, Bản Kéo cùng với cụm cứ điểm Him Lam.

Phân khu Nam là một cụm cứ điểm cỏ trận địa pháo và sân bay Hồng Cúm.

o Giảo viên: Giảng theo hình vẽ và lời dẫn.

o Hiệu quả: Học sinh nắm được thống tin chi tiết về tímg phân khu.

Cảnh 5:

o Hình ảnh: Công cuộc chuẩn bị chiến dịch của quân ta:

Ban đo nhung khu vực xung quanh Điện Biên Phù, nhữỉig con đường dân tới cứ điêm quan trọng này: Ảnh tư liệu.

Bộ tông tham mưu chuãn bị cho chiên dịch: phim tư liệu ■ M ở điỉờng: phim tư liệu.

Vận chuyên lương thực, đạn dược, vũ khí: phim tư liệu.

o Lời dan: Công cuộc chuẩn bị cho chiến dịch đã được tiến hành từ đầu tháng 12 - 1953. Nhiệm vụ quan trọng bậc nhất là mờ đường đến trận địa. Chi trong một thời gian ngăn, hàng nghìn km đường được xây dụng, sửa chữa trong “mưa bom bão đạn” cùa địch.

Trên những con đường đó (đường bộ và đường thủy), suốt ngàv đêm những dòng người, dòng xe ô tô, xe đạp thồ, nhừne đoàn thuyền màng.... chuyên chở lương thực, thực phẩm, súng đạn, thuốc men và cả sách báo, thư từ cuồn cuộn ra tiền tuyến.

Địch đã dùng trăm phưomg, nghìn kế, với vô vàn bom đạn ngăn chặn dòng vận chuyển thần kì đó mà không đuợc.

Cuối tháng 1 - 1954, các đơn vị bộ đội chủ lực của ta đã vào địa điềm tập kết, chuẩn bị xong trận địa. Nhưng để đảm bảo đánh là thẳng, chúng ta tiếp tục chuẩn bị chu đáo mọi mặt cho đến đầu tháng 3 - ỉ 954 mới xong.

o Giáo viên: Giới thiệu sự chuẩn bị cho chiến dịch, kết hợp chi bàn đô, thuyết minh theo những đoạn phim tư liệu.

o Hiệu quả: Những thông tin trên bản đồ được tăng cường và cụ thể bàng những đoạn phim tư liệu, không khí lịch sử được tái hiện qua những thước phim này.

P h ầ n 2: trình bày diễn biến chiến dịch Điện Biên Phù 1954. • Cảnh 6; thể hiện đợt tiến công thử nhất.

o Hình ảnh: Khu vực diễn ra cuộc tiến công được phóng to. Các mũi tên thể hiện những mũi tiến công lần lượt xuât hiện trên sa bàn.

Tại mỗi điểm tấn công, trình diễn phim tư liệu về trận đánh đó (nếu có). o Lởi dẫn: Ngày 13 - 3 - 1954, quân ta bắt đầu tiến công địch ở phân khu

Bắc. trong hai ngày, ta tiêu diệt nhanh gọn 2 cứ điểm Him Lam và Độc Lập. Ngày 17 — 3, quân địch ở Bản Kéo phải đâu hàng.

Đợt tiến công thứ nhất chì diễn ra 5 ngày, diệt 2000 địch, hạ 12 máy bay, uy hiếp trực tiếp sân bay Mường Thanh. Tên Pi-rôí chi huy pháo binh địch ở Điện Biên choáng váng dùng lựu đạn tự tử.

o Hiệu quả; học sinh thu được thông tin chính xác về cách tồ chức chiến dịch và những hình ảnh thực tế về chiến dịch đó.

Cảnh 7: thể hiện đợt tiến công thứ hai.

o Hình ảnh: Khu vực diễn ra cuộc tiến công được phóng to. Các mũi tên thê hiện những mũi tiến công lần lượt xuất hiện trên sa bàn.

Tại mỗi điểm tấn công, trình diễn phim tư liệu về trận đánh đó (nếu có). o Lời dẫn: Chiều 30 - 3 - 1954, ta mở đợt tiến công thứ hai, đồns loạt nổ

súng vào các cứ điểm trên phân khu trung tâm. Cuộc chiếm đánh đồi AI và C1 diễn ra suôt 4 ngày đêm, hai bên giành giật nhau tùng thước đất. Cuổi cùng, mỗi bên chiếm giữ một nửa cao điểm. Sự tổn thất của hai bên đều nặng nê. Ở trận địa cánh đồng Mường Thanh, việc tiến quân cùa ta rât khó khăn vì hỏa lực mạnh cùa địch. Ta chù trương xây dựng một hệ thống hầm hào, mới tiến công được. Các đơn vị bộ đội sôi nổi thi đua xây dựng trận địa. Hào trục, hào nhánh lớn nhỏ đan nhau ngans dọc dài tới hàng trăm km, dính liền với hàng vạn chiếc hầm.

Đến giữa tháng 4, chiến hào đã giúp quân ta đỡ thương vons. cắt lìa phân khu Nam với phân khu trung tâm, cắt đôi sân bay Mường Thanh. Cuối tháng 4, quân ta đã bao vây ép chặt trận địa địch, mỗi chiêu chỉ còn hon 1 km. Binh lính địch ló đầu lên khỏi mặt đất là bị quân ta ban tia. Chúng phải chui rúc trong công sự chật hẹp, bẩn thỉu, thiếu nước, thiếu ăn, thiếu cả thuốc men. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thực dân Pháp tập trung hầu hết may bay ở Đông Dương dùng cho mặt trận Điện Biên. Đế quốc Mĩ chi viện ngay cho Pháp 179 máy bay kèm cả một số giặc lái. Chúng điên cuông cho máy bay ném bom băn phá không ngớt xuống trận địa của ta nhưng chiến hào vân vươn tới như những chiêc thòng lọng thít chặt lây cô địch.

o Giảo viên: giảng theo hình ảnh và lời dẫn.

o Hiệu quả: học sinh thu được thông tin chính xác về cách tổ chức chiến dịch và những hình ảnh thực tê vê chiên dịch đó.

Cảnh 8: thể hiện đợt tiến công thứ ba và thắng lợi của quân đội ta.

o Hình ảnh: Khu vực diễn ra cuộc tiến công được phóng to. Các mũi tên thể hiện những mũi tiến công lần lượt xuất hiện trên sa bàn.

Tại mỗi điểm tẩn công, trình diễn phim tư liệu về trận đánh đó (nếu có). Trình diễn phim tư liệu về thời khắc chiến thắng cuối cùng (chiều 7/5/1954).

o L ờ i dẫn: Đợt tiến công thứ ba của ta bắt đầu đêm 1 - 5 . Những ngày đầu, ta chiếm một số cao điểm còn lại ở phía đông, thu hẹp phạm VI chiếm đóng của địch ở phía tây. Tối 6 - 5 , đường ngâm đã đào vào tận

đinh đoi A l , ta dùng một tân thuôc nô mới phá tan được cao điểm cuối cùng nguy hiểm này.

Quân ta được lệnh tổng công kích trên toàn mặt trận. Chiều 7 - 5 . quân ta vượt câu Mường Thanh tiên công vào sở chi huv địch bắt sốne tên tướng Đờ Ca-xtơ-ri và bộ tham mưu của chúng. Gần một vạn quân địch kéo nhau ra hàng. Tiêp đó, ta tiến công phân khu Nam, truy kích và bao vây tiêu diệt toàn bộ quân địch ở đâv.

Sau 56 ngày đêm chiến đấu liên tục, quân ta đã tiêu diệt hoàn toàn tập đoàn cứ điêm Điện Biên Phù, giêt và bất sốna 16200 tên địch, bắn rơi và phá hủy 62 máy bay các loại.

o Giảo viên: giảng theo hình ảnh và lời dẫn.

o Hiệu quả: học sinh thu được thông tin chính xác về cách tổ chức chiến dịch và những hình ảnh thực tế về chiến dịch đỏ, không khí chiến thắng của một trong những trận đánh quan trọng trong lịch sừ đấu tranh dựng nước và giữ nước cùa dân tộc.

4.4.Đánh giá

Bài giảng xây dựng được gồm sự kết hợp giữa sa bàn ba chiều, văn bàn, và các ảnh, phim tư liệu được gắn với các sự kiện lân lượt hiện trên sa bàn theo trình tự

thời gian, về tổng thể bài giảng là một bài giảng đa phương tiện (có văn bàn,

phim, ảnh, mô hình ba chiều) đã có sự pha trộn giữa các dạng thông tin (gán ảnh, phim chú thích lên mô hình ba chiêu).

H ình 4. 1. B à i g iả n g Đ iện B iên P hủ

Một số nhận xét khi xây dựng bài giảng: • Xâv dung bải giảng:

o Các công cụ sử dụng rất mạnh nhung việc tạo bài eiàng vẫn rất khó khăn do công cụ không được thiêt kế riêng cho ứns dụng này và quá phức tạp dân đên khó phô dụng với mọi giảng viên.

o Bài giảng điện từ trộn sử dụng các côns cụ có sẵn thườne được xuất ra dưới dạng video. Do vậy nội dung bài học khône có tính độna. khó thay đôi, sửa chữa, không hô trợ đóng gói theo chuân các bài học điện tử.

• Trình diễn bài giảng: Thiếu các tính năng tùy biến như khả năne quan sát sa bàn 3D từ nhiều góc nhìn, đồng bộ và điều khiển kịch bàn hoạt họa (giữa hoạt họa trên mô hình 3D và văn bản).

Như vậy, để hỗ trợ việc tạo và sử dụng những bài giảne dạng này cân có bộ công cụ được thiết kế riêng với các đặc tính: dễ dàng phổ dụng cho giáo viên, hỗ trợ các chuẩn bài giảng điện từ, khả năng trình diễn và tương tác phong phú.

CHƯƠNG V: CÔNG c ụ TRÌNH DIỄN BÀI GIẢNG TRỘN 5.1. Kiến trúc hệ thống

Chung to. xay dựng bọ cong cụ MR Lesson Tool đê tạo và trình diễn các bài giang trọn . Bọ cong cụ bao gom hai phân chính: Công cụ tạo nội dun£ và côn° cụ trình diễn nội dung.

° Công cụ tạo nội dung (MR Lesson Authoring Tool): hỗ trợ giáo viên tạo ra những bài giảng trộn từ những tài nguyên đa phươne tiện có sẵn trone các hệ thống e-learning.

o Công cụ trình diên (MR Lesson Viewer): thể hiện những bài giảna dạng này theo đúng kịch bản đã được xác định và hỗ trợ tương tác với người sử dụns.

Giặọ viên

V W V W W W v W V \' Hoc viên

H ình 5. 1. K iến trúc hệ thống

Các qui trình phân tích, thiết kế và triển khai được phát triện theo cách tiếp cận hướng đối tượng, sử dụng ngôn ngừ mô hình hóa thông nhật ƯML. ơ thời điêm hiện tại, chúng tôi đã có một hồ sơ phân tích, thiết kế chi tiết bộ công cụ này. về phần triển khai, chúng tôi đã xây dựne hoàn chỉnh Công cụ trình diên trên cà máy tính cá nhân và môi trường Web. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5.2. Các tính năng

Thẹo mo hình lý thuỵêt, bài giảng trộn thê hiện nội dung trên một môi trườnơ ba chieụ bao gom: mo hình ba chieu, dữ liệu tăng cường (video, sound image, text) Ngươi sư dụng được ho trợ một sô tương tác với bài giảng. Các thành phần nội dung và nội dung được tổ chức theo chuẩn SCORM. Do vậy, côns cụ trình diễn có những tính năng cơ bản sau:

• Trình diễn các mô hình ba chiều.

Một phần của tài liệu Ứng dụng thực tại trộn trong đào tạo điện tử (Báo cáo tổng hợp đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia do Khoa Công nghệ quản lý.PDF (Trang 47)