Mua do hội tụ kinh hướng của đới gió vịnh Bengal và Biển Đông

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác động của tham số hóa đối lưu đối với dự báo mưa lớn khu vực Bắc Bộ bằng mô hình HRM (Trang 44)

c) Xác định profin nhiệt động quy chiếu SR(Tư , qR)

2.2.5 Mua do hội tụ kinh hướng của đới gió vịnh Bengal và Biển Đông

Đây là một dạng hình thế synốp gây mưa có tần suất lớn nhất đối với Bẳc Bộ nói chung và lưu vực vùng hồ Tuyên Quang nói riêng, với lợi thế địa hình các dãy núi cao theo chiêu tâv băc - đôns nam và băc — nam nen mưa khong chi xav ra trong

cac thang mua hè mà ngay cả trong nhừng tháng mùa đông hoặc các tháng chuyển tiếp, chiếm tỷ lệ 30%.

Họi tụ kinh hướng là sự hòa trộn của hai khối không khí nóng ẩm có nguồn goc tren Bien Đong và vinh Bengal tạo thành sự hội tụ theo chiều bắc — nam (hội tụ kinh hương). Sự hội tụ này thê hiện bởi mô hình synốp đặc trưng ở lớp khí quyển tâng thâp: rãnh áp thâp có trục tây băc - đông nam (dưới 1500m) và vùng hội tụ gió trên cao (từ 1500m trở lên) tôn tại trên bán đảo Đông Dương thường có hướng đông bắc - tây nam có trung tâm ở Bắc Bộ.

Sự hội tụ này được biêu hiện hoặc là hội tụ về hướng gió, hoặc là hội tụ về tôc độ gió hặc là cả hai yêu tô. Biểu hiện rõ nhất, hay xảy ra nhất là sự hội tụ hướng gió thịnh hành từ tây đên tây nam có nguồn gốc từ vịnh Bengal với hướng gió thịnh hành từ nam đên đông nam có nguồn gốc từ Biển Đông. Quan sát trên các bàn đồ trên cao có thể nhìn thấy trường đường dòng có độ dày xít với tốc độ gió từ 1 0 -2 5

:'\N I . 1 .

Y v r • i < T - V - — ' ' •

Hình 2.5 Hình thê gây mưa do hội tụ kinh hướng của đới gió táy nam từ vịnh Bengal và đới gió tâv nam hoăc đỏng nam cua rìa áp cao cạn nhiẹt đơi

Tùy thuộc vào cấu trúc và mức độ hội tụ mà mưa do loại hình thế này mang lại tập trung thành vệt hoặc thành vùng cùng với sự phát triển và cấu trúc hệ thống mây đối lưu. Mưa lớn thường liên tục, kéo dài và chỉ có thể suy giảm hay kết thúc khi tác nhân gây hội tụ yếu dần hoặc không còn tồn tại trên vùng núi Bắc Bộ. Tùy thuộc mức độ hội tụ và thời gian tồn tại mà lượng mưa có thể từ vài chục đến vài trăm mm và mưa lớn quyết định bởi mức độ hội tụ gió trên cao. Song ờ tầng thấp cần thiết phải có tác nhân gây lực nén bới các hệ thống thời tiết xung quanh làm tăng độ cong xoáy thuận trong rãnh và mức độ hội tụ ở các lớp khí quyển cao hơn. Mưa do hội tụ kinh hướng xảy ra vào ban đêm thường mãnh liệt hơn ban ngày chính là do quá trình tích nhiệt ban ngày đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc giải phóng năng lượng vào ban đêm.

CHƯƠNG 3

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác động của tham số hóa đối lưu đối với dự báo mưa lớn khu vực Bắc Bộ bằng mô hình HRM (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)