Mưa do rãnh áp thấp bị nén

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác động của tham số hóa đối lưu đối với dự báo mưa lớn khu vực Bắc Bộ bằng mô hình HRM (Trang 41)

c) Xác định profin nhiệt động quy chiếu SR(Tư , qR)

2.3.3 Mưa do rãnh áp thấp bị nén

Đây là loại hình thế đặc trưng cho những tháng chuyển tiếp thể hiện rõ sự cạnh tranh giữa các khối không khí có đặc trưng nhiệt động lực khác nhau, trong đó áp thấp nóng phía tây đóng vai trò rất quan trọng. Nói cách khác, vai trò nhiệt ẩm mặt đệm là điều kiện tiên quyết không thể thiếu được. Tần suất xuất hiện mưa lớn thường xảy ra vào chiều tối và tối khi mà hai điều kiện nhiệt lực và động lực thuận lợi cho quá trình hình thành mây, mưa.

Quá trình mưa do dạng hình thế synốp này gây ra thường xảy ra trong thời • kỳ chuyển tiếp giữa mùa lạnh sang mùa nóng (tháng 4, 5) và mùa nóng sang mùa

lạnh (tháng 9 10). Hình thế rãnh áp thấp bị nén liên quan nhiều đến tác động của các khối không khí cực đới và chiếm tỷ lệ khoảng 14,2% số đợt mưa trong năm. Lượng mưa do dạng hình thế này gây ra tùy thuộc vào vị trí của trục rành thấp, vị trí của vùng áp thâp trên trục rãnh thâp và mưc đọ ncn do sự giâo tranh cua cac hẹ

thống thời tiết liên quan. Phân bố mưa trong rãnh áp thấp bị nén tập trung ở phần phía bắc trục rãnh nơi xảy ra sự hội tụ gió mãnh liệt nhất giữa hai khối khí.

ifc.i* * r » Ị L '• Wì r a*Ã * * ■ - < p ' ì r a*Ã * * ■ - < p ' í 1 * ■ Ế ỉ ề - T Ĩ ẽ * i - ' ừ e x ị * t í - i ĩ \ r r*r ấ % Hỉ 4? •y iAr{3$V\Vm ..•* .X 7 / ỷ ụ - . ^ . 'V '7 Ạr ' - r .. iim;>00 /f V f V ,y ỉ. -'• .ĩ.ĩJW YN M ^ - < .. ... .> , ( ( p ờ ý r ị ĩ : 1 V 5 V; ’• 4 À / ■- v ■■ V : ' H f ' v' 3 - >' • •• V f ' J h " , - Ă ' - d M - : '' ' v,'írA ■ - rf ■ V' ‘V:A-. • . ' Hình 2.3 Hình thế gây mưa do rãnh áp thấp bị nén

Rõ ràng, điều kiện nhiệt lực là điều kiện cần và điều kiện động lực là điều kiện đủ để thuận lợi cho quá trình mưa nói chung và mưa lớn nói riêng. Tuy nhiên, vai trò của lượng hơi nước chứa trong khí quyển cũng góp phần quan trọng quyết định quá trình mưa, đặc biệt về cường độ. Trong thực tế khi áp thấp phía tây phát triển mạnh, trị số khí áp ở khu vực Bắc Bộ giảm xuống dưới lOOOmb, nhiệt độ cao nhất Tx >37°c, khi chịu tác động nén của không khí lạnh thường gây mưa có lượng • thấp hơn nhiều so với trường hợp áp thấp kém phát triển hơn. Điều này được lý giải

bởi khối không khí đang khống chế mặt đệm dù rằng điều kiện nhiệt lực thuận lợi hơn nhưng do nằm sâu trong vùng áp thâp phía tây nên độ âm không khí quá thâp (độ ẩm riêng mực 850mb dưới 10g/kg. độ ẩm tương đối ở mức 30 - 40%) nên dù điều kiện động lực nén rât thuận lợi thì quá trình mưa cũng kho xay ra.

Trong điều kiện rãnh áp thấp bị nén, quá trình mưa cũng phụ thuộc nhiều vào hướng trục rãnh. Khi trục rãnh thấp có hướng Tây bắc - Đông nam thì cho lượng mưa trội hơn so với các hướng khác bởi lẽ trục rãnh quyết định một phần hướng gió hội tụ. Quá trình mưa chỉ kết thúc khi phần đông nam của vùng áp thấp phía tây bị nén đầy hẳn lên và thay thể bởi loại hình thế khác như áp cao lạnh hay sự phát triển trở lại của vùng áp thấp hoàn chỉnh.

2.2.4 Mưa do rãnh gió tầy (rãnh áp thấp trong dòng xiết gió tây trên cao) kết hợpvới không kh í lạnh (dưới dạng tăng áp, đường đứt hoặc fron t lạnh)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tác động của tham số hóa đối lưu đối với dự báo mưa lớn khu vực Bắc Bộ bằng mô hình HRM (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)