2.2.1.1. Vị trí và lịch sử xây dựng
Chùa Phổ Minh (hay còn gọi là chùa Tháp) ở thôn Tức Mạc, xẵ Lộc Vượng, huyộn Mĩ Lộc, tỉnh Nam Định. Chùa nổi bật giữa cánh đổng lúa rộng, khổng có các xóm làng hiên đại bao quanh. Đó là một thế đất thoáng đẹp rất thích hợp với quan niêm "phong thuỷ" cổ xưa khi dựng chùa:
Sử cũ chép vào mùa xuân, tháng 3 nãm 1262, Thượnẹ; hoàng nhà Trần dã ngự đến hành cung Tức Mạc dã cho đổi tên cung thành cuns Trùng Quang, xlv một cung mởi cho vua vẻ chầu là CUĨ12 T rù n ỉ Hoa va "lam chùa ờ phia Tây cung Trùng Quang gọi là chùa Phổ Minh" (2 :31)
Như vậv niên đại khời dựng của chùa Phổ Minh dược ghi chép rất rõ
ràng.
Tuy nhiên khi nghiên cứu kỹ các nguổn rư liôu của chùa ta biết dược thêm chùa Phổ iMinh vến cố từ thời Lý.
Tấm bia "Phổ Minh thiền tự bia kỷ" trước sán chùa được dựng nẫm Cảnh Trị thứ ố (1Ố6S) và bài mình trên quả chuông đổng "Phổ Minh tự đ ỉn h ” đức nám Cảnh Thịnh thứ tư (1796) đểu ghi ràng chùa Phổ Minh được xây dựng dưới thời Lý.
Các tài liêu địa chi của tỉnh Nam Định thời Nguvễn va một số câu đối treo tại chùa cùng thời cũng khẳng định niên dại Lý.
Chỉ có diéu là, tại chùa hiên nay chưa tim thấy dấu vết vật chất nshô thuật LỶ. Như vậy có thể suy đoán ràng trong thời Lý, tại đây đã mọc lén một ngôi chùa. Đến nam 1262, có lẽ do chùa đã bị-hư hòng và quá nhỏ bé VbAnp;
44 '
đáp ứng dược nhu cầu sinh hoạt Phật giáo tại khu vực Tức Mạc - Thiôn Trơờng, một trong tâm chính tn văn hoá lớn của nhà Trần cho nên vương triéu Trần đã cho mở mang chùa thành một danh Lam lớn nhất của khu vực, vẩ cũng là ngôi chùa lớn nhất đữọc Nhà nước xây dựng dưới thời Trần.
Từ sau lần xây dựng năm 1262 đến nay, theo thư lịch cổ và Yăn bia, chùa tiếp tục dơợc xây dựng và trùng tu vào những năm sau dây:
- Năm 1305-1310 xây dựng tháp Phổ Minh ò sán chùa - Cuối thế kỷ 16: Nhà Mạc tù n g tu Thượng điên, tạc tượng. - Khoảng trước sau 1668: Trùng ru chùa và tạc tượne.
- Nẳm 1712: Sửa tháp Phổ Minh
- Nim 1789: Tháo dở và sửa ba tầng tháp trôn cùng. - Nâm 1893: Làm điên thờ
- Nầm 1912: sửa quy mổ toan bộ chùa, làm nhiéu tượng.
Vào các năm 1961, năm 1987-1994, Nhà nước đã cho tu sữa ngu vén
tran 2 laến trúc cuối thế kỷ 19 - đẩu thế kv 20.
Tốm lại, chùa Phổ Minh ngáy nay đả được trùng m qua rất nhiểii lần. Mạc dù vậy, qua mỗi lẩn trùng tu, di tích v in còn giữ được khấ nhiểu các VỐI
tích nghệ thuật thời Trần cho phép hiểu dược một số nét vé kiến trúc, diêu khác chùa Phổ Minh dưới thời Trần.
2.2.ỉ .2. Kiến trúc: Mặt bằng, vậtỉiệu và kỹ thuật x ả \ dựng
Vết tích kiến trúc thời Trần cbùa Phổ Minh còn lại ờ Tam quan. Tiến d'JỜng, Thiêu hơơng, Thượng điên, Hậu dường, hai hành lang và cây tháp (M H28-29)
Tam quan chùa hiên nay là một kiến trúc được kết hợp khung gỗ với tường xây trát vữa bao xung quanh có niên đại năm 1912.
Vết tích kiến trúc thời Trần ờ Tam quan chỉ còn lại ở bậc thểm phía trước. Bậc thém này có ba cấp được kè bó bầng các tảng đá xanh hình khối chữ nhật, phàng và nhẩn (tàng lớn dài 1,48m, rộng 0,20m, cao 0.10m, tảng nhỏ dài 0,78m, rộng 0,20m, cao 0,10m). Mỗi bậc cấp cao 0,10m, rộng 0,3 0m,
Ở khoảng giữa của thém bậc có hai thành bậc đá chạm "sấu'1 cách nhau
4,1 Om. Chính hình "sấu" này cho phép nhận ra được thềm bậc đá náy là thuộc của Tam quan chùa năm 1262.
- Tháp (M H30,34,35)
Sau khi qua Tam quan, theo con dường lát gạch hai bên có ao sen la sẽ đến sân chùa. Sân chùa cố hai nhà bia. bất hương, các cột kinh cổ mồn đại vao các thời Lố - Neuyễn. Kiến trtíc quan trọng nhất ờ dây là cây tháp cao 13 íấnẹ, xây trong khoảng 1305-1310.
Kể từ nsày khởi dựng đến nay, cây tháp vẫn còn khá nauyẽn vẹn.
+ Mặt bàng tháp hình vuổng (5,20m X 5,20m ) nàm ờ giữa một sần tháp nhỏ hình vuông (8,ố0m X 8,60m). Sấn tháp thấp hơn sin chùa Q,45m vã dược lát kín bời các phiến đá xanh.
Phân ranh giới sân tháp với sân chùa cố 4 trụ đá xanh có mạt cắt hình thước ĩh ợ cao O.óSm. Hiên nay chỉ còn có hai trụ ở góc đống nam và tây nam.
Khoảng dẩu thế kỷ này người ta còn xây thêm một tường bao cao lm.
Vé bốn phía sấn tháp có mờ bốn cửa để di xuốne. Hai bên cửa déu có các thành bậc đá chạm rồng (các cửa đổng, tây, nam), chạm sấu (cừa bắc). Một vài thânh bậc đã bị mất được thay bàng các thành bậc xây và dáp vữa.
•*
46
+- Mổng nổn tháp
Theo kết quả nghiốn cứu gần đây nhất, Bảo tàng Nam Hà phối hợp với cầc cơ quan chuyên môn của Bộ Văn hoá và Bộ Xây dựng tiến hành đào thám sát khảo cổ học kết hợp với phơơng pháp khoan hiên đại đã cho biết thấp được xây dựng trẽn một vùng địa hinh chiêm trũng có đồ lún cao.
Vì vậy đổ xây dựng móng nền, nguời ta dã đào một hổ lớn sâu 2,40m, rộng 7,1 Om và gia cố bằng các lớp sỏi kết hợp với đất sét. Tính từ dưới lốn cố các lớp như sau: