Chùa Bối Khê

Một phần của tài liệu Chùa Tháp thời Lý Trần, kiến trúc và nghệ thuật điêu khắc (Trang 63)

4- Lớp sỏi trộn VỚI đất sét mau den dày 0,30m.

22.2.Chùa Bối Khê

22.2.1, Vị trí vả lịch sử xây dựng

Chùa Bối Khê (Đại Bi tụ) ờ thôn Bối Khê, xã Tam Hưng, huvên Thanh Oai, tinh Hà Tây.

Theo truyổn thuyết, chùa được xây dựng thời Trần và có liên quan đến đức thánh Nguvễn Bình An (còn gọi là đức thánh Bối).

Điổu này dẵ dược xác nhận qua tấm bia " Đại Bi tự" năm Hổng Thuận thứ 7 (1515) cho biết rõ chùa dược xảy dựng váo năm Khai Hưu thứ 10 (133S). Cũng tấm bia này cho biết chùa Bối Khô đã dược sửa chữa vào cắc

nam 1449 và 1515.

Ngoài ra còn 8 tấm bia khác cho biết chùa đirợc hưng cổng sửa chữa vào các năm 1573, 1628, 1694,1701, 1783 và 1923.

60

Nhơ vậy chùa liên tục được tu sửa qua nhiổu thời kỳ và cho đến nay chùa là một dí tích ìứiá. hoàn chinh với dủ các thành phần kiến trúc nh!i' n ơhi môn (5 cửa) - cầu - Tam quan - Tiền dường - Thiôu hương - Thượng điồn - Tiến bái và hai dãy hành lang - Điên thánh.

Các kiến trúc này còn dược ghi rỗ dấu ấn nghô thuật cùa nhiểu thời kv khác nhau từ thời Trần qua thời Mạc, thời Lô Trung Hưng cho tới thời Nguyẻn.

Dấu ấn nghê thuật Trần chỉ còn ở toã Thượng điện.

2.2.22. Kiến trúc:

Vết tích kiến trúc thời Trần chỉ thấy toà Thượng điên. Viêc nhận ra dấu ấn kiến trúc Trản chính là nhờ có các hình ảnh chạm khác, kỹ thuật xây dựng của kiến trúc (xem phần sau)

Nén của Thượng điên gán vuổng (10?30m X 9,40m).

Bộ khung nhà hoàn toàn là do các vì nhà. Thuợng diện ờ đây có hai vi chính thuộc loại'’ tứ hàng chân'’ được cấv trúc bời cột, dấu, kỉ, bẩy và hệ (hống giá chiêng theo thể thức sau dây (MH38).

Hai cột cái cao 3,55m, dường kính 0 ,4 lm . Đầu cột cũng có một đáu vuông dày 0,20m. Liên kết cột cái với CỘI quân là các hỗ thống xà nách vá con ruờng bàng các mộng luồn.

Hai cột cái cách nhau 3,50m, từ cột cái đến cột quân là ] .3ŨIĨ1.

Bôn trên câu đẩu là hô thống "giá chiêng” được tạo bời hai trụ cổ dáng thát cổ bồng và một xà nhò cong, chính 2iữa cổ một dấu dể đỡ xã nóc.

61 >

Đây là hai vì chính cùa Thượng điên. Hai vì Iiày dược liên kết với nhau qua hô thống xà nóc và xà trung gác qua các đẩu cột.

- Từ hai vì cùa gian chinh này, cái vì ờ hai gian bên dược cấn trtíc rất dơn giản: chỉ cổ hai côt quân và các cột quân này được liên kết với hai vì chính bằng hô thống xà nách và bẩy (MH40).

Tất cả các cột quân đều cố bẩy hiên và bầy góc đổ đua bộ mái ra xa. Trên các đẩu bẩy có tàu mái, hoành mái và hê tíiốns rui, mè để lợp ngói. Nsày nay để bảo vê kién trúc người ta đã xây thêm các cột hiỂn bằng gạch để đỡ các dầu bẩy.

Nhìn chung kết cấu bộ khung nhà ờ toà Thượng điện có dáng chác khoẻ. Các cấu kiên kiến trúc đểu to, mập. Kỹ thuật liôn kết rất đơn giản: trừ môt số vị trí đùne mông luồn còn đa phần là cấc kết cáu ờ đây là lại dụng sức nâng tự thân của các cấu kiên kiến trúc tì lên nhau. Điếu này đã cho thấy mồn dại cổ xưa của bộ khung nhà Thượng diộn, Điều này sẽ dược khẳng định thêm qua một số bức chạm trang trí kiến tríic.

2.22.3. Điêu khắc

Điôu khắc.. tran£ trí kiến trúc

Điêu khắc trang trí kiến trúc trẽn bộ khung còn khá nhiểu ở các đẩu bẩy, ván nong, hô thống giá chiêng và góc đao.

Dưới dây xin giới thiệu những bức chạm ũồu biểu nhất

+ Các bức chạm trên các bẩy (MH40)

Các đầu bẩy déu chạm ờ hai mạt, mỗi mạt một đẩu rỗng. Các dáu rổng mang đăc điểm diển hình cùa rống Trần: má lo mận, phủ kín vẩy kép.

62 >

mất IĨ1Ở to, mày cong, mào mập, tai xoáy cánh điên, mang có nhiéu lớp xoáy chổng lên nhau, bờm to khoẻ cuộn ngược lên trên, sừng cong, ... Mồm rồn* mở to hết cỡ, hướng thảng lân trên ngậm một chiéc đấu vuông đỡ hoành mái.

+ Trang trí ở góc đao (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Góc đao của chùa Bối Khê uốn rất cong. Bụng các góc đao thường được trang trí. Tuy nhiôn, hiên nay chỉ cồn một góc đao phía trước là cong hình trang trí. Bức chạm này dẵ bị làm hư hỏng khá nhiều nhưng vản còn khá rõ hình một con chim thần (Gasada) đang khuỵu gối, khuỳnh hai tay, dang rộng hai cánh để đỡ các góc dao. Hai cánh chim thần được thể hiện gản giống với cánh dơi và có điểm thêm các bông hoa tròn nhò.

+ Trang trí trôn ván giong

Ở một tấm ván giong ờ eian bên trái cở chạm một con rởne. Rồng dược chạm toàn thân, phin đầu tương tự n h ư rổ n g trên eác bẩy, phần thần dài, trơn dáng thon lẳn lượn, đuôi cong lên trên, đầu nsoảnh vào trong,

- Điêu khấc trang trí bẽ thở

Tại Thượng điên cố một chiếc bê thờ đá. Chiếc bệ thờ này có minh vãn ghi bê dược xây dựng vào năm 1382.

Bê có din g hình khối hộp chữ nhậi cao l,04m , dài 2.53m, rộng l,ỚOm. Bê gổm nhiều khối đá nhỏ ghép lại'với nhau. Mạt bê phẳne. Quanh bé dược chia làm 3 phin dể chạm khác: Phán mặt bệ chạm dài sen có ba lớp cánh mập (hai lớp ngừa, một lớp áp). Phần thân bé chia thánh nhiều ổ, nhiều vị trí chạm nhiổu dẻ tài khác nhau: 4 góc chạm 4 con chim thần dáng như chim Ihần ờ gốc đao đang đ tĩig khuỵu gối, siang tay nâng đỡ đài sen, các ố bén trong

63 s

chạm 4 hình rổng, 2 con hươu và hoa ctìc. R ổng có dln g chung của con rổng thời Trần. Hươu dáng hiên thực, đầu ngoảnh về phía sau, mom ngậm một cành lá rậm rạp. Phần chân bê dược tạo theo kiểu "chân quỳ dạ cá" có 4 góc uốn cong và phần giữa phình ra nhìn rất khoẻ, chắc.

Tóm lại với chùa Bối Khô, măc dù dã bị sửa sang nhiêu nhưng v in cồn lại dược bộ khung nhà còn giữ dược nhiéu vết tích kiến trúc Trần đậc biôt là các dầu bẩy chạm rống và góc dao chạm chim thần.

2 2 .3 . Chùa Đáu

2.2.3.1. VỊ tri và lịch sửdựnq chùa

Hiếm có một ngôi chùa nào lại cố nhiều tan như chùa Dâu: Dâu, Pháp Vân, Thiền Định, Diên ứng. c ổ Châu. Chùa nàv thuộc thốn Khương Tự, xã Thanh Khương, huyên Thuận Thành, tỉnh Bác Ninh.

Lịch sừ ngôi chùa rất lâu dởi và sán với nhiêu chậng dường phát triển của Phật giáo Việt Nam.

Theo thư tịch cổ và truyền thuyết, chùa là một trong hê thống các chùa Tứ Pháp, trung tâm Phật giáo đầu tiên của Việt Nam. Lịch sử dirng chùa được bắt đầu vào khoảng những thế kỷ đầu công nguyên. Kể từ dố đến nay chùa dược trùng tu sửa chữa qua nhiều lần:

- Thời Trẩn. Mạc Đĩnh Qii đã xây chùa Trăm Gian, tháp 9 táng, cáu 9 nhịp - Chùa bị cháy vào năm 1740 do đó sửa chùa và còn để lại nhiên bức chạm hoặc tượng có nién đại khoảng thế kỷ 17, 18.

V

64

- Vết tích kiến trức hiện còn của chùa được trùng tu vào nim Khải Định thứ 3 (1918).

- Chùa Dâu hi(Ịn nay là một di tích khá quy mô với kết cấu "nội công ngoại quốc" với nhiẻu thành phần kiến trtíc khác nhau. Tuy nhiên cũng như chùa Bối Khô, vết tích kiến trúc thời Trần cùa chùa Dâu chỉ còn ở một số vị trí và được nhận biết rõ qua nghô thuật diôu khác.

2 2 .3.2. Kiến trúc (MH41)

- Vết tích kiến trúc ờ tháp Hoà Phong

Tháp Hoà Phong hiên còn có nién dại thuộc thời cuối Lé, cổ tu sửa vào thời Nguyễn. Ở cửa tây còn hai thành bậc đá. v ề hình thức, các [hành bậc này tương tự như các thanh bậc ờ Tam quan và tháp chùa Phổ Minh. Trên thành bậc có chạm hình ”sấu" hình khối đơn giản hơn.

Đây có lẽ là vết tích của cây tháp 9 tẩng thởi Trẩn - Thém bậc và thành bậc đá nhà Tiển dường:

Thềm bậc nhà Tiền đường có 3 cấp kè bó bầng đá xanh.

Ở khoảng giữa có hai thành bậc đá dài 2,15m , cao 0s67m. Thanh bậc có chạm tượng rổng, phong cách đơn giản, dáng rổng thuôn mập.

- Thữợng điện:

Thượng diên chùa Dâu cố bình đổ gán vuông (14,1 Om X 10f40m). Nổn nhà cao hơn Thiêu hương 1,1 Om (MH41).

Bộ khung nhà Thượne diẻn có kết cấu gần như bổ khung chùa Bối Khê bao °ồm 16 cột hai vì chính, hai vì chia gian Iiẽn kết với nhao b?.ng hê thống câư dầu, xà nóc, xà nách, giá chiêng, các cột trốn ĨMH42).

s

64 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Vết tích kiến trtíc hiện còn của chùa dược trùng tu vào năm Khải Định thứ 3 (1918).

- Chùa Dấu lĩiứn nay là một di tích khá quy mô với kết cấu "nội công ngoại quốc" với nhiéu thành phần kiến trdc khác nhau. Tuy nhiên cũn* như chùa Bối Khô, vết tích kiến trúc thời Trần của chùa Dâu chỉ còn ở một số vị tri và được nhận biết rõ qua nghô thuật diêu khác.

2.2.32. Kỉêh trúc (MH41)

- Vết tích kiến tróc ờ tháp Hoà Phong

Tháp Hoà Phong hiên còn có nién dại thuộc thời cuối Lê, có tu sửa vào thời Nguyễn. Ở cửa tây còn hai thành bậc đá. v ề hình thức, các thành bậc này tương tự như các thành bậc ờ Tam quan và tháp chùa Phổ Minh. Trên thánh bậc cố chạm hĩnh "sấu” hình khối đơn giản hơn.

Đây có lẽ là vết tích của cây thấp 9 tầng thừi Trần - Thểm bậc và thành bậc đá nhà Tiển dường:

Thểm bậc nhà Tiển dường có 3 cấp kè bó bàng đá xanh.

Ở khoảng giữa có hai thành bậc đá dài 2,15m , cao 0,67m. Thánh bậc có chạm tượng rồng, phong cách dơn giản, dáng rồng thuôn mập.

- Thơợng điện:

Thượng diôn chOa Dâu có bình đổ gần vuóng (14,1 Om X ) 0.40m). Nén nhà cao hơn Thiéu hương 1,1 Om (MH41).

Bộ khung nhà Thượns điồn có kết cấu gản như bộ khung chùa Bối Khê bao gổm 16 cột hai vì chính, hai vì chia gian liên kết với nhau bf.ng hê thống câư đầu, xà nóc, xà nách. £iá chiéng, các cột trốnTM H42).

65

Điéu đáng quỹ là ừôn bộ khung còn giữ dưọc khá nhiéu btìc chạm ứiời Tiần.

22.3.3. Điêu khắc

Phần trên dã nhấc tới các hình sấu, hình rồng ờ thành bậc tháp Hoà Phong và toà Tiền đường. Dưới đây là trang ưí ở bộ khung Thượng điên.

+ Trang trí trên hộ thống "giá chiêng”

Ở hai vi chinh, mỏi vì cố một "giá chiêng". Giá chiông dược kết cấu bời hai cột nhỏ, "con cung" và cốn 'lá đổ" bịt kín ”giá chiêng".

Viôc chạm khác dược thực hiên trồn hai cột eiá chiêng va cốn "lá dể". Trén hai cột, mỏi cột đẻu chạm hai vũ nữ ở hai bén, Các vũ nữ cố hình dang khá thon thả, xiêm áo chùng rộng, khuân mặt trái xoan. Tất cả đang thể hiên điêu múa dấng hoa: đầu ngả ra phía sau, thân hình thảng đứng, chán trước co gấp, chân sau quỳ gối, bàn chân chống thảng, òác ngón chần tỳ sát xuống đất, gót chân làm điểm tựa cho phần mông, hai tay dưa ngang đầu đỡ toà sen.

Cốn 'lá đé” ở chinh giữa có dáng bè mập, càn xứng, diém lấ đé chạm hình tía. lứa nhỏ. c ả hai rnăt cùa lá đé đểu chạm hai con rởng chầu vòng sáng hình lá để nhò. Dáng rồng và bố cuc tương tự như rồng ờ bộ cánh cừa gỏ chùa Phổ Minh.

+ Trang trí trên các cột trốn ờ gian giữa và gian bén

Ở gian giữa và gian bân phải còn một số côt trốn kJiác có chạm khãc, Các cột trốn này cũng c h ạ n hình vũ nữ như ờ cột giá chiống. Tuy nhiồn cấc vũ nữ này hơi khác một chút ờ tư thế tay, mỗi người chỉ dưa một tay lên phía trước đỡ toa sen, tay còn lại đưa ngang ngực.

65 ■>

Đkầu đáng quỹ là trôn bộ khung còn giữ đuọc khá nhiểu búc chạm thòi Trần.

22.3.3. Điêu khắc

Phẩn trên dã nhác tới các hình sấu, hình rồng ờ [hành bậc tháp Hoà Phong và toà Tiền đường. Dưới dây là trang trí ở bộ khung Thượne điện.

+ Trang ttí trên hố thống "giá chiêng”

Ở hai vi chinh, mỏi vì có mội "giá chiêng". Giá chiêng được kết cấu bời hai cột nhỏ, "con cung" và cốn "lá để” bịt kín "giá chiêng".

Viôc chạm khấc dược thực hiổn trên hai cột eiá chiêng va cốn "lá để”. Trên hai cột, mỗi côt dều chạm hai vũ nữ ờ hai bên. Các vũ nữ cỗ hình dang khá thon thả, xiêm áo chùng rộng, khuân mật trái xoan. Tất cả dang thể hiên diôu múa dâng hoa: dáu ngả ra phía sau, thân hình thàng đứng, chân trưởc co gấp, chần sau quỳ gối, bàn chân chống thảng, các ngón chân tỳ sát xuống đất, gót chân làm điểm tựa cho phần mông, hai tay dưa ngang dầu đỡ toà sen.

Cốn 'lá đé" ờ chinh giữa có dáng bè mập, cán xứng, diém lá dé chạm hình ứa lứa nhỏ. Cả hai mặt của lá để đéu chạm hai con rồng chầu vồn2 sáng hinh lá đổ nhỏ. Dáng rổng và bố cuc tương tự như rồng ở bộ cánh cừa eõ chùa Phổ Minh.

+ Trang trí trên các cột trốn ờ gian giữa và gian bẻn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ở gian giữa và gian bân phải còn môt số côt trốn khác có chạm khác. Cấc cột trốn này củng c h ạ n hình vũ nữ như ờ cột giá chiêng. Tuy nhiên các vũ nữ này hơi khác môt chút ờ tư thế tay, mỗi người chỉ đưa một tay lên phía trước đỡ toá sen, tay còn lại dưa neans: ngực.

66

+ Một số bức chạm khác

Ở giá chiêng có các th in h gỗ kẹp xà nốc và mồt số cốn 2Ỗ nhỏ khác đéu có chạm khắc. Đẻ tài chủ yếu là hoa sen, hoa cúc. Hoa sen thường có cánh khá thon xoè nờ. Hoa cũc thường là hoa cớc dây có tinh cách điêL cao, bong hoa chỉ còn là các móc hoa uốn lượn mềm mại.

Tóm lại, ở chùa Dâu còn một số vết tích kiến trúc ờ tháp, Tiên dường và phong phú nhất là toà Thượng điên. Các bức chạm có á á trị nhất là ờ hệ thống giá chiổng và các cột trốn khác.

2^2.4. Chùa Thái Lạc

2.2.4.]. Vị trí vá lịch sử xảy dựng

Chùa Thái Lạc (Pháp Vân tự) thuôc thôn Thái Lạc. xã Lạc Hông, huvôn Mỹ Văn, tỉnh Hải Hưng.

Theo bia ký và các vãn tự cùa chùa thi di tích cũng dà được irũng tu

nhiéu lẩn qua nhiều thời kỳ khác nhau.

Bia "Pháp Vân tự bi ký" thứ 12 (1612) cho biết đợt trùng IU 25 f'jan nha bôn phải toà Hậu dường từ năm 1609 đến 1612.

Bia Tháp Vân tụ bi kỷ" dựng năm Dương Hoa thứ ố (1636) f.’ho biết viêc tu sửa một số kiến trúc vào các nãm 1630, 1631, 1632. 1633.

Dòn°- chữ *hi trên cây cột cái Aờ toà Thượng diôn cho biết nam 169], cây cột này dược thay thế để trùng ru.

Tấm bia dung năm Chính Hoà thứ 24 (1 /03) cho biét Iiãm đo dụng í’30 c h u ô n g .'

*>

67

Như vậy chùa Thái Lạc Kên tục được trùng tu trong các thế kv 17, 18. Tuy nhiôn khi nghiên cửu cụ thể các nhà nghiên cứu đã tháv chùa Thái Lạc còn có niên dại sớm liơn và dược trùng tu sớm hơn,

Các bức chạm 2Ỗ ở toà Thượng diên ít nhất dã cho íhấy niên dại khỏi thuỷ của chùa lôn tới khoảng thế kỷ 13, 14 thời Trần. Còn những Yiẻn £ạch đất nung có chạm hình rồng, phượng... lại cho thấy chùa ít nhất đ i dược trùng tu từ thế kỷ 1 ố dưới thời Mạc.

Cho dến nay, chùa Thái Lạc vin còn khá dù các thanh phần kiến trúc co kết cấu " nội côns nsoại quốc". Tuy nhiẽn vết tích nehẹ Lhuật chủ vếu ]a thuộc của thời Neuyẽn và mới eần đây. Vết tích trùns tu qua các thời kv con lại râi it. Điêu mav mán là di tích ván con giữ dươc khá nhiéu dấu ấn của mội ngôi chùa thơi Trán.

2 .2 .4 2 . Kiến trúc

Dấu ân chùa Tnái Lạc thơi Trần chì con thây dược toa Thương điên. Nền Thượng điẻn gần hình vuông và cao hơn nền cùa Thiẽu hương,

hình thức, bình đổ chùa Thái Lạc rất gần với chùa BỐI Khê và chùa Dâu.

Cũn? tươns tự. kết cấu bộ khung gỗ dừ dã dược trùng tu một sô' lán VĨII

Một phần của tài liệu Chùa Tháp thời Lý Trần, kiến trúc và nghệ thuật điêu khắc (Trang 63)