ĐẶC TRƯNG TIÊN TRIỂN CỦA CHÙA THÁP THÒI LÝ VÀ THỜI TRẦN

Một phần của tài liệu Chùa Tháp thời Lý Trần, kiến trúc và nghệ thuật điêu khắc (Trang 87)

THÒI LÝ VÀ THỜI TRẦN

ỏ các chương trên chúng ta đã thấy chùa tháp Viạt Nam dặc biêi phái triển ờ thời Lỷ và tỉiỡi Trần. Mặt khác, chúng ta cũng thấy tuy phát triển nhiều như vậy nhung số lượng các di ưch, di vật còn lại là rất ít. Trong 10 di tích tiêu biểu trình ờ trẽn, chúng ta có thề thảv tinh ưang di tích còn nguyên vẹn lã không có. Các di ách tiêu biểu nhất nơi thì còn lại một số mảng nền, noi íhì còn lại một số cấu kiện kiến trúc va một số di vật, lam cho việc nghiên cứu rủr khố khãn. Tuy nhiẻn nếu chắt lọc cẩn thận, so sánh kỹ càng, dối chiếu va nghiên cứu tổng hơp cũng cố thể rút ra vai diéu bổ ích trong việc ùm hiểu dối diêu dặc trưng và tién Hiển từ chùa thap Lý đến chùa thap thời Trán.

1- Vế mạt vị trí. trona thời Lỵ .bốn chùa thátvđã trinh bày trên dây. các chùa Phát Tích, thap Chương Sơn và tháp Tường Long đểu ờ ưên các sườn núi. hoặc đỉnh nói. riêng Chùa Lạng thi dược xây trồn thế đát bàng. Như íhế. dườns như có vẻ chùa tháp thời Lý thường muốn chiếm Snh các dia hình đồi núi cao, cảnh auan thanh lĩnh ího' mộng. Tuy nhiên, neu xem Xét cac gni chcp cùa thơ tịch cổ và các di tích Lý khác ta sẽ thấy không phải như vây, chùa tháp thời Lv xuất hiên ờ mọi nơi và mọi địa hình cua Đại "Viêt. Điên hình la 0' kinh đô T hán2 L ons, sủ cũ ehi cac vua Ly xảy tới hang mấy chục ngôi chùa như các chùa T hing Nghiêm, chùa Chấn Giác, chùa Dien Hưu. chùa Bao Thiên, chùa Đại Cnáo, chùa Tứ Thiên Vương, chùa Nhị rhiên Vương, chùa Thiên Ninh chùa Thiên Tno... Không chi xuãt hiện ờ các ưung tám. chúa mơi Ly còn dược xây dimg ờ vùng đồng bang xa trung lấm nhu chùa Viên Quang ờ

82

ven sông Ninh Cơ, huyên Xuân Truờng (Nam Định), chùa Diên Phúc (Hải Hung). Ở Thanh Hoá đã thấy các vết tích chùa Sùng Nghiêm Diên Thánh (1118) ở huyện E ậu Lộc, chùa Báo  n (1110) huyẽn Đóng Sơn.

Vết tích chùa Lý cồn thấy ờ các vùng xa ven sổng Lam, huvên Nehi Xuán (Hà Tĩnh). Có chùa đã dược phát hiên ở vùng trung du nhu chùa Báo Ân (Vĩnh Phúc). Có chùa còn có mạt tận vùng núi cao xa xôi như chùa Bảo Ninh, Sùng Phúc (Hà Giang).

Những ghi chép và các phát hiện khảo cổ học đã khẳng định nhận dinh cùa sử thân Lồ Văn Hưu là trong thời Lý "chỗ nào cũng có chùa chién" ( ì : 42). Song cũng khổng thể phủ nhận thực tế là nếu có diều kiện chùa thởi Lv r;ít ưa thích các vị thế cao đẹp. Điều này dã được đại sư Pháp Bảo nói rõ trong bia ’’Ngưởng sơn linh xứng tự bi minh" (1126) rang thời Lỹ: "Hẻ có cảnh đẹp núi non thì không nơi nao là không mờ mang để xây dựĩi2 chúa chiền" (21: 361). Chính vì vậv cho nên chúng ta cố được khá nhiều các nsỏi chùa dược xãv dựng dựa theo thế đẹp cùa núi non. Ngoai các ngối chùa thap đã nối rrẽn. vết tích các chùa thời Lý dược xây dựng ưẽn các dổi núi cao con úm tháv ờ nhiều nơi khác như: chùa Long Đọi và tháp Sùng Thiện Diên Linh (1122) (Duy Tiên - Hà Nam), chùa Lon£ cảm (Hà Trung - Thanh Hoá), chùa Dam (Quế Võ - Bắc Ninh), chùa Bách Môn (Quế Võ - Bấc Ninh), chùa vinh Phuc (Tiên Sơn - Bấc Ninh)...

Sang thời Trán, vẫn trone đà thịnh dạt của phật giáo, chùa tháp úếp lục có mật ờ kiiắp mọi nơi và mọi địa hình như tliời Lỹ. Điéu nay, nho thản ]^ê Quát d i khẳng định: "chỗ nào có nsưỜL tât cõ chùa phật' (2:153).

Trên các vùns núi cao có trung tầm phật giáo Trúc Lám ở núi Yên Tử (Quản* Ninh; chùa Thanh Mai (Chí Linh - Hải Dương). Ỏ vùng trung diì có

83 v

tháp Bình Sơn (Phú Thọ), chùa Sùng Khánh, chùa Bình Lâm (Hà Giang). Chùa thời Trần đặc biôt phát triển mạnh ờ vùng dồng bằng. Có tới khoảng 70- 80 vết tích các ngôi chùa làng đâ tìm thấy phân bố ờ các tỉnh đổng bằng như Thái Bình, Nam Định, Hà Nam, Hà Tây, Hà Bắc, Kải Dương và Hưng Yên (17)

Như vậy, vé mạt vị trí, các chùa tháp thời Trần vản tiếp nỗi truy én Ihống như chùa tháp thời Lỹ. Điểm khác biêt là như các các ngôi chùa tiêu biểu dã trình bày, cũng nhơ các phát hiện khác thì chùa ứiởĩ Trẳn có phần tìm nhiểu tới các vị thế bàng phảng, ít tim tới các vị trí cao trên núi non hơn thời Lỹ. Nếu

không tính địa hình knu vực là vùng núi. trung du hav dóng bằng thì có Ihổ

nói cấc chùa tháp thời Trẩn được phát hiện trôn núi rất it. Chùa Thanh Mai lá một ví dụ hiếm. Các chùa thẩp ờ Yên Từ, thực ra chỉ lá sự tiếp thu cơ sờ vốn có từ thời Lý ma thôi.

Đây là điéu khác biệt so với thời Lý. Trong thời Lỵ. nếu dịa hinh vùng định xây chùa mà có núi non thì người thời Lý tận'dụng ngay sưởn núi hoăc đình núi dể xây dựns. Còn trong thời Trần nếu nơi xây dựng cố nói non thì nơười thời Trán vin nehiêng về việc ùm các thế dát bâng phảng hoặc ờ gán dưới chấn núi.

Ví dụ như chùa Côn Sơn (Chí Linh - Hải Dương; ma vết tich còn một tấm bia. Chùa ở gần một quả núi rất dẹp mà san nay người anh hùng Nguyễn Trãi tím °- chon là nơi ẩn dật nhưng vản chỉ xây ờ ưên thế dất bâng. Chùa Kim Ân (1396) ờ Hà Trung (Thanh Hoá) cũng vậy. Gán một quả nũi rất đẹp, dược Văn bia thời Lô Sơ (1515) ờ đáy ca ngợi la cành tri thán tiôn, nhưng ngôi chùa cũng chỉ chọn một bãi đất phàng trước chán núi để xây.

Tốm lại tron17 viéc chọn vị tri , chùa tháp của cả hai thời Lý, Trần được xây đ ự ĩiơ ờ k h ắ p nơi VỚI nhiều địa thế khác nhau. Tuy n nén trong thơi Ly. các

84 *.

chùa tháp Lý ưa tìm tới các vị trí cao, còn trong thời Trần thì nghiêng nhiéu hơn tới các vị trí bàng phẳng.

2 - Mạt bằng

Rất khó biết được mạt bàng tổng thể của chùa tháp thời Lý chính xấc bao gổm những kiến trdc gì và bố cục ra sao? Trong bốn phế tích chùa tháp tiêu biểu đã trình bày dều không có khả năng cho biết diéu này. Tháp Tường Long, tháp Chương Sơn. ngoái nền cây tháp còn có các nển móng kiến trúc khác. Các nén móng đố thật khó khẳng định dược đó là kiến trúc gi. Chùa Phật Tích mỡi chỉ rõ các tầne; nẻn và nén của một cấy tháp, còn chưa rõ các thành phản kiến trúc khác như thế nào.

Duv nhất mạt bàng chùa Lạng có thể gợi dược bố cục tổne thể của một ngỏi chùa thời Ly. Theo như hiên trạng, chùa L ạn2 có Tam quan va một loa diổn thờ có kết cấu eán vuồng với ba tầng bậc cao dần lốn. v ẻ các hướng dêu có bố trí các tam cấp dể lên chùa, cừa chùa quay vé hướng tâv, do dó riônơ về phía náy mờ tới ba cửa liổn dể di vào chùa , Tam quan chùa cữne dược mờ vé hướng tây. Trung tâm diên thớ cớ một bô tượng lỡn. Điẻu dố chdns lò chùa Lạng chi cố một lượng Phật ( ờ đây không kể hai nsôi tháp dược xâv trước chùa có niên dại thời Trẩn).

Xem như thế, ta sẽ thấy, kết cấu một ngôi chùa Lý khá đơn giản, tượng thờ cõng rất ít. Dĩ nhiên chùa sẽ cồn có môi số kiến trúc như hành lang, nhà tăng, nhà bếp .V.V.. rất tiếc các công trình dó khổng còn nữa để nghiên cứu bố cục tổng Mé’ cùa chùa Lạng.

Đíẻu thô vị lá tấm bia "Cổ Việt thôn Diốn Phuc tự bi minh" ờ huyên Mỹ Vin - Hải D'Jơns có ehi dược khá cụ thể mạt băng tổng thể của chùa Diên

85 s

Phức xây dựng năm 1158, chùa này gồm có nhiều kiến trúc dược sắp dạt từ ngoài vào trong là:

Hai ao sen - lầu treo chuông khánh và nhã bi£ - tam quan • hành lang trước và hai hãnh lang dọc cam điên (điện thờ phật ) - sán kho (9:7-20). Như vậy mạt bàng chùa Diên Phúc bao gồm m ột số kiến trúc khác dược bố cục dâng đối theo môt trục dài trong đó có m ột toà điện trung tâm. Tượng Phật chùa Diên Phúc tuy đã nhiều hơn chùa Lạng nhưng vẫn rất ít. Có thé chùa Lạng khi còn nguyên vẹn cũng có kết cấu gẩn như chùa Đién Phúc hay nối rộng hơn nhiểu nsôi chùa thời Lv đẻu có mặĩ bàng tuơne tự . Vi dụ điển hình là chùa Một cột ờ Thãng Long xây dựng năm 1049 trong dố chùa Một cội dược xây dựng trên một cột đá thở Quan Âm ờ giữa hổ Linh Thiểu, bôn ngoài là các hành lan2 vâv quanh, bên nsoài nữa là hổ Bích Tri có bắc cáu vóns dé đi lại. ngoái ra sân trước chùa hai bồn tả hữu cố xây tiếp hai naối tháp bán lưu ly (1:299; 21 : 403 -407).

Như vậy. nshiẽn cứu chùa Một cột ta lai thây thêm chùa Ihời Ly 1101

chune chí cố một kiến trúc chinh ờ [runs tâm là điện thờ Phát, ngoai ra còn co một số kiến trúc phụ khác, các kiến trúc phụ này vừa bao quanh diện thờ chính, vừa phân bố dăng đối theo [rục dái.

Cũn°- ờ chùa Một cột ta còn thấy sự hiên diện của hai cây tháp. Như vậy tron* môĩ số chùa thời Lỹ còn cố những cây tháp. Những cầy tháp không dơnV* 0

ciản là cấc tháp mộ nhỏ bé nàm ưong cac ngôi chùa thời Lê, thời Nguyễn ma là nhữn* cây tháp thờ phật rất lớn dược xem như những kiệt tác kiến trúc của thời Lý. Điều nàv dà thấy rõ qua các phế tích tháp Phất Tích. Tương Long va Chương Sơn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

86

Mạt bàng của các cây tháp thời Lý dơn giản là hình vuông. Trong mạt bàng tổng thể, vị trí của các cây tháp thời Lý khá tự do. Ví dụ hii cây tháp lưu ly chùa Một cột là đứng trước chùa. Nhưng chùa Linh Xững tháp Thiên Âm lại dạt ở sau chùa (21: 363).

Chùa Phật Tích, chưa thổ xác định rõ nền chùa nhưng qua hiồn trạng cố thể doán tháp đẫ dược xây dựng ờ trước chùa.

Các tháp Tường Long, Chương Sơn ... thì khổng rõ thời Lỹ có xây chùa hay khổng, trong khi đó sử cũ chỉ ghi lại viêc xây tháp và khánh thành bảo tháp. Một số nén móng cạnh tháp cổ chưa xác dinh rõ được chnc nãne tôn giáo, do vậy rất có thể các di tích này cây tháp ỉà kiến trúc trung; tâm. Cố kèm theo một số kiến tríic phụ.

Tóm lại, chùa thời Lý mạt bàng khá đơn giản, một kiến trúc trung tâm và một số kiến trúc phụ hoâc bao quanh hoạc đảng đối trên một ưục dài. Một số chùa cố xầv tháp ờ trước chùa hay sao chùa, cố thể có nơi chì cố kiến trúc tháp.

Sang thời Trần vết tích sớm nhất là chùa Thiên Long (1226) ờ Hà Tây. Qua vẫn bia chùa, ta thấy bóng dáng ngôi chùa Lhời Lỹ vẫn còn in dậm ờ ngôi chùa này. Chùa chỉ có: chính diôn (điên thờ Phật), hành lang, tam quan, lầu, vườn hoa và ao sen, phòng tâng, nhà bếp (15:64-77). Sự gần gũi giữa mặt bàng thời Lỹ với chùa Thiên Long thời Trần là điểu dẻ hiểu vì chùa Thiên Long được xấy dựng đúng £iao điểm từ thời Lý chuyển sang thời Trần. Tinh hinh trên dến nâm 12Ố2 thì không còn nữa. Niên điểm này, vjcmg ttiểu Trần cho xây dựn* một n£ôi chùa lớn vào bậc nhất tnẻu Trần: chùa Phổ Minh. Như ta dã thấy, kết cấu chùa Phổ Minh là một phức hơp nhiéu kiến trúc khấc nhau:

87

Tam quan, Tháp - Tiền đữờng - Thiôu hữơng - Thượng điện, hai hành lang, Hậu đường và nhiều công trình phụ khác như nhà bếp> giếng nước. v.v...

Với mát bằng này chúng ta thấy, ngoài một số kiến trúc quen thuộc như

đẫ có từ thời Lý, sự thay đổi quan trọng nhất diễn ra ờ kiến tttỉc chính. Nếu như ờ thời Lỹ chúng ta mới chỉ thấy kiến trúc chính (tức là nơi Ihờ Phật) chỉ có Điên thờ Phật và cũng là nơi sư táng và các tín đổ lễ phật thì ờ chùa Phổ Minh thời Trản đả dược mờ rộng hơn rất nhiểu với sự phối hợp 3 kiến trãc lại VỚI nhau: Điên thờ Phật (Thượng điên), nơi tháp hương và nhà Sữ tụng kinh (Thiẽu hương) vá nơi các tín đổ lể phật (Tiổn đường hay Bái dường). Sự tâns diên tích của kiến trúc chinh nay cổ lẽ do phậi giáo thời Trán tấng cương ành hường trone nhân dân, làm cho nhu cáu lễ phật cùa nhân dấn lăn2 thêm. Cổ thể nói, sự thav dôi mạt bàng chùa phật ờ chùa Phổ Minh đã tạo nên một bưởc ngoật quan trọng trong bước di của ngôi chùa Viẻt Nam.

Chùa Phổ Minh là ngôi chùa duy nhất dượC'Sừ 2hi chép xây dựne trong thế kỷ 13. Sans thế kỷ 14, chùa thời Trẩn được xâv dựng nhiéu hơn va cũng dược phát hiện nhiểu hơn. Tuy không có di tích nao còn nguyên vẹn nhưng một vài chùa đều cố dấu tích cho thấy cõ sự mở rộng cụm kiến trúc chính. Vết tích nhà Tiển dưởng thời Trần (Qua các thềm bậc dá va íhãnh bậc chạm rồng; vẫn còn ờ chùa Dâu (Bắc Ninh), chùa Đậu (Hà Tấy), chùa Trăm Gian (Hà Tây),... Phế tích chùa Lấm (Quảng Ninh) đã tìn h bày ờ trên cũng cồn nguyên vẹn nén móng hoàn chỉnh của Tiền đường. Mặt bằng chùa Lấm cổ hai kiến giải: Những nhà nrhiên cứu ưực tiếp khảo sát tỉù cho 3 nếp nhà chính còn nển mòng là Tiển đườr.g, Thiêu hương và Thượng điện. (10:58-63). Ý kiến khác cho chùa Phật mới là Thượng diên (13:46). Ý kiến sau nơp lý hơn, phù hop với tên gọi và vị trí . độ cao của nển mống.

88

Thừa nhận điéu này, thì con đường sang chùa Phật có thé là đoạn nối giữa hai nếp nhà mà ta quen gọi là Thiêu hương. Điều này, dù bầy giờ hăv còn là suy doán, nhưng rõ ràng bình đổ chùa Lấm, thêm một lần nữa cho phép khảng định có sự gia tâng các kiến trúc mới vào toà điôn chính nhàm mờ rộng diện tích lễ bái trong một ngôi chùa thời Trần.

Trong khi ngồi chùa cố sự mờ rộng diên tích thờ cứng thì vai trò của cây tháp thời Trần suy giảm rất nhiẻu. Điẻu này không chì thấy ở viôc ẹiảm số lượng tới mức tối da, mà còn thể hiên ờ chức năng cùa tồn ááo nữa. Nếu như câv tháp LÝ được xây cất công phu để rhở Phật, hoăc xâv cùng với chùa hoãc xây một minh thi thời Trần dường như diéu náy diễn ra rất hiếm. Hai cây thap do vương triẻu Trần xây dựng (Tháp Huệ Quang ờ Yên Tử, tháp Phổ Minh ờ chùa Phổ Minh) dểu là dạng tháp mộ chứa xá ly cùa vị tổ Phật Viỗt Nam Trấn Nhln Tông. Nha Trần và các dại sư Pháp Loa, Huyẻn Quang cỏn xây một số ngôi tháp nhỏ khác nhưng cũng dẻu nhằm chửa xá Iv Trán Nhân Tông hoậc xá ly cùa chính họ. Hơn nữa các cây thấp xâv sau khi chùa đã cố từ râi lâu. Như vậy trong mặt bằng chùa thời Trần nhin chung đéu váns mật các cây tháp lởn thờ Phật. (Dĩ nhiên cùng có chùa cố dạn2 tháp tháp thờ phật như ờ chùa Dâu;. Các tháp mổ Trán Nhân Tông cố thể coi lá môt sự úếp nối truyển thống Ly. Càng vể sau dạng tháp mộ nhỏ càng giã tâng nhưng đó khồng còn là những kiến trtic phật giáo như các tháp thời Lý, hay tháp Phổ Minh (đáu thế kỷ 14).

3. Vật liêu và kỹ thuật xây dựng

Nhìn chung lãến trúc Việt Nam cổ truyổn đểu dũng các loại vâ! ]iện truvển thống như đá. 2Ỗ, dãt nung, sỏi, một số kim loại (Sầt. đồng, chi...) đê xây dựng. Các chùa tháp thời Lý, Trần cũng vậy. Chì cố diếu, tại các phế neh

89

Lý, do dẻ bị huỷ hoại cho nổn chưa tìm thấy vật Kêu gỗ. Còn các vậí liêu khác dểu dã tìm thấy,

Đá trong các chùa tháp thời Lỹ dược aùng rất phổ biến. Như chiinfr ta thấy đá dược tạo thành những khối lớn dể kè bó các tầng nén chùa Phật Tích chùa Dạm. Đá điiợc dùng bó nẻn, soi rãnh, bưng ván ờ chùa Sùng Nghiêm Diôn Thánh. Chân tảng ờ hẩu hết các chùa tháp đẻu được làm bàng đá. Thậm chí nhiổu chùa cỏn làm cột đá như chùa Lạng, chùa Dạm. chùa Một Cột. Các thanh bậc nổi tiếng ờ chùa Lạng, chùa Bà Tấm cũng đểu bảng đá. Đến di tích

Một phần của tài liệu Chùa Tháp thời Lý Trần, kiến trúc và nghệ thuật điêu khắc (Trang 87)