2.1.3.1. Vị trí và lich sử xảy dựng
Tháp Chương Sơn dược xây ở trên núi Ngô Xá, xã Yên Lợi huyện ỹ Yên, tỉnh Nam Định. Tháp dã bị phá hoại từ lâu. Nãm 1966-1967, Viên Khảo cổ học và Bảo tàng Nam Hà (nay là Bảo tàng Nam Định) khai quật trọn ven di tích này.
Đâv là một ngôi tháp lớn dược xây dụng trong thời Lý, Việt sừ lược chép rõ: "Nãm Mậu Tỹ, hiêu Long phù Nguyốn Hoá thứ 8 [1108], mùa xuân, tháng giông, xây tháp ờ Chương Sơn" (21:123).
Đến năm Hội Tường Đai Khánh thứ 8 [1117], Đại Viồt sử kỷ toàn thư lại cho biết: "...tháng 3, ngày Bình Thìn, vua ngự đến ntíi Chương Sơn để khánh thành bảo tháp Vạn Phong Thành Thiỗn" (1:247).
Sử cồn ghi liên tục ưong các năm 1107, 1114, 1117 có rống vàng hiện lên ờ Chương Sơn. Điểu đó cho thấy ý nghĩa to lớn của việc xấy ngôi tháp này.
Như vậy, tháp Chương Sơn dược xây dựng trong khoảng 9 nãm (1108" 1117). Những viên gạch ở di uch có ghi niên hiêu "Lỹ gia đệ tứ đế long phù Nguyên Hoá ngũ niên tạo" tức nâm 1105 minh xác thêm cho niên dại của tháp (MH21,22).
Tháp bị phá huỷ vào khoảng dầu thế kỷ 15. Tấm bia xây dựng chùa Sơn Trương thời Lố ờ dưới chân núi Ngổ Xá đã cho biết: "dến khi Quln Ngô (tức quân Minh * tác giả) sang xâm lược nước ta, chúng sinh lòng ngoan ác p h i huỷ các tượng Phật bàng đá, chỉ còn tượng thần trôn bô đá ờ tầng thứ hai giữa đình núi" (11:48-63). Ké từ dó ỉháp Chương Sơn chỉ còn là một đống đổ
29
hoang tàn cho tới ngày dược khảo cổ học khai quật, chđng ta mới cố ĩhổ hiổu được vài nét vể tháp Chương Sơn.
2.1.3.2. Kiến trúc: Mặt bằng, vật liệu và kỹ thuật xây dựng
Cũng như tháp Tường Long, Iriến trúc thấp chỉ còn sót l ậ phần móng nổn. Tuy nhiồn, tình trạng móng nén tháp Chữơng Sơn còn khá tốt.
Mặt bàng tháp hỉnh vuông. Chân tháp cũng là nền tháp đựoc ghép bàng nhũng khối đá muối tạo thành 3 bậc cấp (MH8):
Cấp dưới cùng rông nhất: 19m X 19m. Tường đá muối chỗ cao nhát
1 ,8 7 m, chỗ thấp nhất còn lại 0,95m .
Cấp giữa: lố.ổOm xlố,60m . Mạt tường rộng 1.20m. cao Im. Cấp trôn cùng: 12,20m X 12?20m. Mặt tường rộ n e l,2 0 m , cao lm .
Để xây dựng tầng nển này, thợ xây dựng thời Lý đã xả sườn của đinh núi theo chiều thảng dứng thành một hình vuông bao quanh đỉnh núi. Sườn xung uanh được bạt rộng ra thành hình thước thợ để lát sấn. Cấp cuối cùng của nển tháp có các bậc lên xuống mờ ở phía đông và phía tây. Thềm bậc được cấu trúc thành hai tầng: Tầng một có ố bậc choán hết bổ rộng của sân gạch, hai bên cố thành bậc chạm sóng nước, bên trên có tay vịn; Tầng hai cũng có ố bậc cấp nhưng thấp hơn, hai bên không có thành bậc mà chỉ có phần tay vị chạm vũ nữ dựoc đặt chếch 45 độ. Đoạn tường nền còn nguyên vẹn nhất ở phía tây bắc có 9 lớp đá chổng lên nhau.
Tường nổn phía bắc, các khối dá dược chọn lọc kỹ lưỡng hơn. Tất cả đểu cố hình khối hộp chữ nhật; phiến nhỏ dài 25cm , dày_5cm; phiến trung
30 '
bình dài 50cm-70cm, dày 13cm-20cm; phiến lớn dài dày 34cm. Tất cả dẻu rộng 30cm-35cin. Có phiến hình thơớc thợ. Nếu cố các khe hờ thì đểu được chèn đá nhỏ.
Bao quanh nền tháp là sấn hình vuông (24m X 24m), mạt sân rộng 2,50m. Sân cũng đuợc đào sâu xuống nền đá núi 30cm do đó tìa ngoài là vỉa đá muối tự nhiên, rìa trong là vách dá xây tường nển. mạt dổng và tây của sân dược lát gạch, c ả hai mạt dều bị bậc lẽn xuống chia sân ra làm hai lát eạch vuông và một số viên gạch bìa trong đó có một số viên gạch hoa bị lật áp. Các khoảng sân này có nhiéu chỏ không còn 2ạch lát.
Mạt bấc và nam không thấy lát gạch mà chỉ còn hai hang gạch hĩnh chữ nhật lát ờ rìa cạnh. Như vậy các khoảng sân nàv có thể đã bị mất hết gạch.
Qua phần trên ta có thể thấy quy mồ của tháp Chương Sơn là rất lớn. Để có thể xây dựng cây tháp bôn trên, kỹ thật xử lý m ống nển dược thực hiên
rất kỹ lưỡng. Trước hết, trôn đỉnh nôi đào một hố vuông (9,50m X 9.50m). sâu 1,8Om. ờ 4 góc hố Lại đào 4 hố hình thước thợ ốp ờ phía ngoài sân l,65m . Dưới đáy hố đổ một lớp dá gân dày 0,20m cỡ bàng quả trứng vịt trộn VỚI đất sét nện chạt. Tiếp theo là một lớp dày 0,60m gồm từ 3-5 lớp đá gân xen lân Với từ 4 -ố lớp xỉ nhỏ. Lớp trốn cùng là sỏi trộng với đất đỏ đô dày lm . Viộc dổ đá gân kết hợp với sỏi, đất sét tạo thành nhiéu lỡp nện chạt có tác dụng chống ltin rất hiôu quả (MH9).
Ngoài vết tích kiến trtic tháp, ỏ phía đống v i tâv của nền tháp còn có hai vết tich kiến trúc (trong đó nền phía đổng) không còn nhận rõ được hình dạng.
Nén kiến trúc ờ phía tây dài 21m, rộng 8m. Trên mạt nẻn còn hai chân
31
nơớc. Hai chân tảng ở phía bác nằm sát mép nền kiến trúc và cách nhau 4 ,lm . Phía nam không còn chân tảng mà chỉ còn hai vết lõm đối xứng với hai chán
tảng trôn.
Hai cống ngầm bố trí song song với nhau cấch đầu bậc lên xuống 4,6m. Hai cống dược khoét sâu xuống nển dá muối 0,35m, rộng 0,53111- 0,58m. Đáy cống lát bằng phiến đá m uối phảng ngang với sán gạch và hơi dốc ra phía ngoài. Thành cống xây bằng gạch cỡ 33cm X 16cm X 5cm, 21,5cm X 21,5cm X 5cm, 37,5cm X 21,5cm X 5cm. Tâì cả tạo cho lòng cống vuông vức sâu 25cm, rông 37cm, dài 6,40m. Mạt cống dược dậy kín bàng các phiến đá muối già, phảng, dày trung bình 15cm-20cm.
2.ỉ .3.2. Điêu khắc:
Khai quật tháp Chương Sơn đã tìm thấv 40S di vật đá, đất n u n s, eốm sứ, chì, đổng, sát (không ké các di vật dang xây ở kiến tróc ).
Các di vật kiến tú c được chạm khắc cũng nhiều bao eổm một số loại
tiêu biểu sau đây:
- Điêu khắc trang ttí kiến trúc: + Chán tảng đá hoa sen:
Hình dáng, quy cách của chân tảng tơơng tự các chán tảng ờ chùa Pliậi Tích, tháp Tường Long (70cm X 70cm X 32m ). Trên cánh sen chạm kín liình hoa ctíc dây, mỗi cánh sen mười bỏng cíic uốn lượn tự đo, cánh cúc nhỏ lìa lượng rất mém mại.
32
Có 5 phiến đá hinh chữ nhật và hinh thang vuông được dùng đổ ghép 2 dầu bậc thềm. Mặt trong của cac thành bậc đơợc mài nhẵn. Cấc mạt ngoài đểu chạm sóng nước "hình nứi" có phần chân choãi, ngọn sóng thuôn dần từ dưới lên trên. Kỹ thuật chạm nổi, phần chân sóng hoi uốn vào trong, phần thân ' fà ngọn hơi xổ ra ngoài, lòng ngọn sóng lõm. Các tấm lớn có 5 dợt sóng, các tấm nhỏ có 3 dợt. Cách chạm như vậy gợi cảm giác các lớp sóng xô đều đặn nhưng dồn dập, tầng tẩng lớp lớp nối tiếp nhau.
+■ Đá chèn thành bậc: 10 phiến hình khối hộp chữ nhật. Loại dá náy có nhiôm vụ chèn giữa thành bậc cho chác chán thêm nhưng cũng cố 4 phiến chạm hình sống nải như thành bậc.
+ Đá bó thành bậc: 8 phiến, mỗi phiến chia làm 2 nửa, nửa dưới 14cm dể xù xì và dược chôn xuống dưới đất. Nửa trên 8cm được chạm các dợt sóng hình sin lượn đểu đặn. Lớp sóng hình sin này ăn khớp với lớp sóng hinh núi bôn trên tạo thành sự hoán chỉnh của hoa văn sóng nước ờ thành bậc tháp.
+ Lan can thành bậc: Lan can dược cắm ờ trên các thành bậc. ờ tháp Chương Sơn mới chỉ ứm thấy một chiếc hình thang vuông (2,25m X 1,85m X
0,48m X 0,19m).
Lan can được chạm khắc rất công phu. Mặt trên dày 5cm dược chạm thành các nói nhỏ. Mạt chéo phía trên chạm cúc và sen.
Hai măt bốn chia thánh hai tầng: Tầng dưới chạm hoa cúc đây. Tầng trôn chạm 14 hình vũ nữ, mỗi bôn 7 người.
Tất cả các vũ nữ đéu có din g người thon lẳn. khoẻ mạnh, cổ có ngấn, cánh tay trồn, khuôn mạt gần trái xoan, đẩy đạn. Tất cả điều dang thống nhất một điêu múa một cách cẩn thận^duyên dáng: chân trái gập khuỷu, đầu gối vá
33 s
bàn chân hướng thảng vổ phía trước, chân phải duỗi thảng ra sao, dùi và ống chân thảng, bàn chân cũng hướng về phía trước, mông nhô cao, thân neười quay nghiông vé oên phải và ngả lôn dùi trái, hai tay dữa ngang vai, khuỷu tay gập ngang gần 90 độ, bàn tay trái ngửa cầm búp sen mập, bàn lay phải ngửa gần 90 độ, đầu vũ nữ quay ngang vái thân minh và hơi nghiêng chéch vé phía trên. Nói chung diệu múa này gần vđỉ vũ điôu của các nhạs công ở chùa Phật Tích.
v ể phục sức, các vũ nữ dổu đội vành mũ có kết hoa tròn, Tóc chài ngược ra phía trước uốn bổng lên đinh đảu rổi lật ra phía sau, duồi tóc giắt vào vành mũ, cổ deo vòng, cổ tay và báp tav cũng deo hai vòng kếp. Xiồm gồm hai lớp: một lớp phù qua thân, một lớp lượn tròn trước bụng với nhiểu nếp sấp mềm mại cố trang trí hoa tròn (M H11).
+ Đá bó các tầng tháp: 16 tấm (M H13, 15, 17) loại đá này dể xây bó ờ vị trí phân cách giữa các tầng tháp. Loại dùng để bó ờ các góc thường có hình khối vuông, có hình chạm ờ hai mạt ngoài. Loại dùng đổ bó ở các đoạn giữa thường có hình khối hộp chữ nhật và có hinh chạm ờ một mật ngoài.
Đè tài chạm trôn các loại đá này là vũ nữ. Khấc với cấc vũ nữ dược chạm ờ lan can, các vũ nữ ờ đây được chạm trong các ô vuông hoặc ô hĩnh chữ nhịt, mỗi ô cách nhau 3cm. Diểm trên của mỗi ô chạm hình mấy trời, dìềm dưới chạm hình sóng nước. Các vũ nữ từ hai bôn hướng mạt vào giữa, v é vũ điôu và phục sức của các vũ nữ này tương tự như các vũ nữ ờ lan can, nhưng cố khác vài chi tiết như sau: thân hinh không ngả mà thảng dứng, một chân chống thảng xuống dưới, một chân co gập vé phía trước, đầu ngả gán vuông gốc với thán, hai ĩay cũng dưa ngang dầu nhưng không cẳm búp sen.
Trong loại đá góc có 4 tấm chạm hai hoặc ba lớp cánh sen. Dáng cánh sen-hơi mập. lòng cánh sen có trang trí hinh hoa c á c đ l bị mờ,
34
+• Đá ghép tường tháp
Đá xây ghép tường tháp gổm có nhiéu loại: hình khối ch ữ nhật (đố dọc), hình tròn (dố tròn), hình lá đé (đố lá dể).
* Loại đá ghép tường hình chữ nhật có 11 tấm. Toàn bộ mạt ngoài các tấm đá này đều có chạm khắc. Có 10 tấm, mặt trang trí được phân thành hai ô
theo chiều dọc. ô bôn phải rộng 1 lcm chạm nổi 5 vòng cúc dây nối liền nhau qua 4 vòng trồn nhỏ. Trong mỗi vòng cúc lớn có một bông cúc hoặc m ột bông sen. Trong mỗi vòng nhỏ có những hình người nhò đang múa ờ nhiều tư thế khá sinh dộng.
Ở bôn trái của mỗi phiến dá rộng 23cm chạm hai con rổng uốn trong hai nửa hinh lá đẻ chổng lên nhau. Khung bao quanh toàn bô các hình chạm này ờ hai bôn là hình hoa sen, bên trên là mây trời, dưới là sổng nước.
Trong loại đá này có một tấm có íới 4 ô phần theo chiểu dọc. v ề hình thức, bố cục và hoa vân thì tương tự như loại trên, chỉ có khác là số lượng ô trang trí tảng lên cứ một ô chạm rồng lại xen một ố chạm hoa lá (MH 12, 15)
* Loại đá ghép tường hình ưòn: 4 tấm (MH19)
Cả 4 tám đểu tương tự như nhau vé kích thước và trang trí: mạt tròn đường kính 42cm. Mỗi tấm dều có phần chuôi ghép vào tữờng dài 41 cm.
Trung tầm của mạt tròn là hình một con rồng. Rồng có dáng chung như rổng chùa Phật Tích, tháp Tường Long rong phần thân có phần dài hơn với 18 - 19 khúc uốn kiểu "thát miệng túi" lLựn thanh vòng tròn. Bao quanh hình rồng là m ột dữờng điềm tròn rộng 9cm chạm 16 bông cúc dây lượn đéu hinh sin.
35
* Loại đá ghép tuờng hình lá đề: 12 chiốc
Dáng chung của loại dá này đéu cố dáng hĩnh lá đé. Cao trung bình 14,5cm, rông is,5cm , Tất cả déu có phản chuôi dài 14.5cm đé gắn vào tường tháp. Toàn bộ mạt ngoài các lá đé đều chạm nổi hình đôi rổng chầu. Dáng rồng và b ố cục tữơng tự như các lá để chạm rổng ở các đi tích thời Lý nổi chung.
+ Các loại đá ghép cửa tháp:
Đá ghép cửa tháp cố nhiẻu loại: mi cừa, trụ cửa, Yòm cùa, ch ln va thân cửa, mạt trôn cùa cừa. Các loại đá náy ghép lại tạo thanh cửa tháp cố [linh vòm cuốn và tất cả đều chạm ờ mỊt ngoài.
Đé tài chủ dạo trang trí cửa cuốn là hình rồng. Các hinh rổ n s dều uốn lượn trong nừa hinh lá đề nối duôi nhao đối xứng đàn kín diềm cửa. Khối đá ghép mật trôn cũng chạm dôi rồng chầu lá đẻ Minh ngọn lửa. Riêng loại đá ghép mi cửa thì chạm hình hoa cúc.
+• Chóp tháp dá: 1 chiếc
Chóp tháp có hình khối 5 cạnh, 2 tảng: tầng dưới để ươn, tầng trén chia làm 3 phin đổ trang trí: phản dưới cùng chạm rồng, phần giữa chạm hoa cóc, phần trôn cùng chạm hoa sen và một phần có thé là hình chun thần.
+ Các loại đấu: (MH17)
Cố nhiéu loại đấu: đấu kô, đấu trang trí. Đấu kê góc có chạm hình chim thần (Gamda.) dáng mập, mỏ to quặp, hai chân khuỳnh, hai tay dang rộng đỡ tầng tháp.
V
36
Nhiều đấu trôn có chạm tượng gần như ở Phật Tich nhưng ờ tháp Chương Sơn các tượng này đểu bị gây cả.
Ngoài các thành phần tiôu biểu trên dây, tháp Chương Sơn còn có nhiều hinh tượng trang trí khác trôn dá và trôn đất nung. Trên đá dáng lưu ý có tuợng khỉ. Dáng khỉ rất hiện thực: thân thon, đầu tròn, trán nhãn đang ngồi bó gối.
Chạm trên vật liộu đất nung dáng lưu ý có hình phượng, và các tượng vịt. Chim phượng có mỏ to, quăp, đẩu vươn cao, chần 4 mống, thân thon, bờm dài, phần đuôi to uốn hình sin ngược lên phía trên đầu.
Hình vịt minh thon lin , cổ thu vể phía sau, mỏ hơi chếch, diêu ưỡn, hai chân khép sát mình, duồi lượn cong lôn phía trên.
- Điêu khảc tượng thờ: (MH 23, 24)
Do tháp bị phá huỷ, pho tượng dã dược chuyển từ trên tháp xuống dạt thờ trong chùa Chương Sơn ờ dưới chân núi. Tượng dang "toạ thiền” ưên bộ tượng. Pho tượng còn khá nguyên vẹn cao 0,93cm, chỗ rộng nhất (ngang gối) a 0,72cm. v ế dáng chung tượng Phật ờ Chương Sơn khá gần gũi với tượng 'h ật ở chùa Phật Tích cả vẻ tư thế lẫn y phục. Tuy nhiên tượng cũng có dôi nét
:hác biôt như thân hinh có phần mập hơn, khuôn mạt gầy hơn, lông máy :hông giao nhau, nếp áo cà sa cũng dơn giản hơn.
Phần bô tượng đã bị vỡ một ít, nhưng về cấu trúc còn nguyên vẹn hơn tượng chùa Phật Tích: phần đài sen có ba lớp cánh thon dài, cánh sen nào ng chạm một cặp rồng Lý; phần giữa còn nguyên khối tượng sư tử tươns tự '-T khối tượng dã rời ra tìm thấy ờ chùa Phật Tích , phần chân bê có chạm
g, cúi dây, sóng nước gần với bộ Phật Tích nhưng sóng nước ờ dâv có g hình nói nhơ sóng nưoc chạm ờ ngoài chán tháp.
37 >
*
* *
Tốm lại, tháp Chương Sơn đã dữợc khảo cổ học nghiên cứu khấ chi tiết. Tháp còn lại phẩn nén và móng. Nhưng các di vật còn Lại nhiều, chạm khắc phong phú. Có thể nói đây là di tích có di vật và hiôn rrạng lốt nhất trong các phổ tích Lỹ còn lại cho phép hiểu được phần não cấu trúc, trang trí và quy mô của một cây tháp cao tầng thời Lý.
2.1.4. Chùa L ạng
2.1.4.1. Vị trí và lịch sử xảy dựng
Chùa Lạng (còn gọi là chùa Hương Lãng hay chùa Viẻn Giác) Uiuộc xã Minh Hải. huyên Mỹ Ván. tỉnh Hải Dương.
Oiùa đã bị phá hưỷ rừ láu. Tại nển chùa, mãc dù đẫ bị nhà mới xây dựng và