D. Tài sản hình thành từ quỹ khen thưởng, phúc lợ
K ết quả hoạt động sản xuất kinh doanh sau khi cổ phần hĩa (bảng 9):
2.6.2 Những hạn chế của cơng tác cổ phần hĩa doanh nghiệpnhà nước tỉnh Khánh Hịa
Khánh Hịa
- Hạn chế rõ nhất trong việc thực hiện chủ trương cổ phần hĩa là tiến độ cổ phần hĩa cịn chậm. Những số liệu đã được đề cập cho thấy việc thực hiện cổ phần hĩa luơn thấp hơn chỉ tiêu đề ra.
- Các doanh nghiệp nhà nước đã cổ phần hĩa chỉ mới bán phần vốn nhà nước hiện cĩ tại doanh nghiệp mà khơng phát hành thêm cổ phiếu, vì vậy mục tiêu huy động vốn ngồi xã hội nhằm tăng năng lực sản xuất kinh doanh hầu như khơng thực hiện được. Quản lý nội bộ tại các cơng ty cổ phần hĩa chưa thực sựđổi mới. Các doanh nghiệp sau cổ phần hĩa cịn gặp khĩ khăn khi vay vốn kinh doanh, đặc biệt là khoản vay ưu đãi.
Vấn đề bức xúc hiện nay của các cơng ty cổ phần là chưa cĩ những quy định cụ thể về thời hạn được thuê đất cũng như việc cấp Giấy chứng nhận đất thuê, để doanh nghiệp cĩ điều kiện, an tâm đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh sau khi cổ phần hĩa.
- Một số daonh nghiệp nhà nước sau khi cổ phần hĩa làm ăn chưa thật sự hiệu quả. Năm 2005 cĩ 10 cơng ty cổ phần, chiếm 28% cĩ tỷ lệ cổ tức dưới 10%, trong đĩ cĩ 6 cơng ty cổ phần chiếm 19% cĩ tỷ lệ cổ tức dưới 7 % ( thấp hơn lãi suất tiền gửi) và thậm chí đang cĩ cơng ty chiếm 13% khơng cĩ cổ tức – đây là một điều đáng lo ngại
- Việc xác định giá trị doanh nghiệp là một vấn đề phức tạp trong tiến trình cổ phần hĩa doanh nghiệp nhà nước. Việc xác định giá trị doanh nghiệp hầu hết áp dụng cơ chế hội đồng, nhưng cơ chếđịnh giá chủ yếu vẫn áp dụng phương pháp tài sản, trực quan nên cịn mang tính chủ quan, làm cho giá trị một số doanh nghiệp nhà nước tại thời điểm chuyển đổi khơng phản ánh đúng giá trị thực của nĩ. Việc xác định giá trị doanh nghiệp để cổ phần hĩa chưa tính hoặc tính chưa đầy đủ các yếu tố lợi thế doanh nghiệp.
- Cơng tác tuyên truyền vận động vẫn cịn bị xem nhẹ nên chưa tạo ra được
sự quan tâm, hưởng ứng tích cực của xã hội đối với chủ trương cổ phần hĩa. Tỷ lệ bán cổ phần ra xã hội cịn thấp. Quy định về quyền được mua cổ phần lần đầu đối với cá nhân khơng quá 5-10%; đối với pháp nhân khơng quá 10-20% tổng số cổ phần đang là một hạn chế khả năng mua nhiều cổ phần của cả người lao động trong doanh nghiệp lẫn cá nhân, tổ chức kinh tế, xã hội muốn đầu tư vào doanh nghiệp.
- Một số doanh nghiệp được sắp xếp, chuyển đổi theo NghịĐịnh 44/1998/NĐ – CP cũng như NghịĐịnh 187/2004/NĐ – CP khơng cĩ những ràng buộc cần thiết về thời gian chuyển nhượng cổ phần; nên trong một số doanh nghiệp nhà nước đã được cổ phần hĩa, đặc biệt là trong những doanh nghiệp cĩ những lợi thế về vị trí đại lý
đã xuất hiện hiện tượng một số kẻ đầu cơ đã tìm cách mua lại những cổ phần mà người lao động trong các doanh nghiệp đã mua với giá ưu đãi. Người lao động do chưa ý thức được ý nghĩa của việc sở hữu cổ phần trong doanh nghiệp, đồng thời cũng khơng nắm được giá trị thực của cổ phần mà mình sở hữu, nên đã bán cổ phần lại cho những người đầu cơ để hưởng chênh lệch. Điều này khơng những gây thiệt hại cho Nhà nước, cho bản thân những người lao động mà cịn ảnh hưởng đến một trong những mục đích quan trọng của cổ phần hĩa là tạo động lực quản lý cho doanh nghiệp khi người lao động trong doanh nghiệp thực sự là người chủ
- Tốc độ tăng tiền lương chưa tương xứng với mức tăng lợi nhuận sau thuế
của cơng ty cổ phần. Trong khi lợi nhuận sau thuế tăng 133%, thì thu nhập bình quân của người lao động chỉ tăng 31% so với trước khi cổ phần hĩa. Bình quân thu nhập của người lao động trong các cơng ty cổ phần năm 2005 chỉ mới băng 63% bình quân thu nhập của người lao động trong doanh nghiệp nhà nước tỉnh (1.530/2.430 ngàn đồng/người/tháng); trong lúc đĩ người lao động đa số là nghèo phải vay ngân hàng, nên lượng cổ phần mua được ít, thu nhập từ cổ tức khơng đáng kể. Xuất hiện mâu thuẫn giữa tốc độ tăng tiền lương và tăng lợi nhuận sau thuế trong các cơng ty cổ phần hĩa, đặc biệt là các cơng ty mà Nhà nước khơng nắm giữ cổ phần chi phối.