Cơng Ty Cổ Phần Thủy Sản Cam Ranh

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa (Trang 67)

D. Tài sản hình thành từ quỹ khen thưởng, phúc lợ

2.5.5Cơng Ty Cổ Phần Thủy Sản Cam Ranh

K ết quả hoạt động sản xuất kinh doanh sau khi cổ phần hĩa (bảng 9):

2.5.5Cơng Ty Cổ Phần Thủy Sản Cam Ranh

Giới thiệu sơ lược về cơng ty

Trụ sở làm việc: Số 9 Nguyễn Trọng Kỷ, Cam Ranh, Khánh Hịa Điện thoại: (058) 854312

- Sản xuất kinh doanh nước đá

- Kinh doanh các loại vật tư, nhiên liệu phục vụ đánh bắt, nuơi trồng và chế biến thủy sản

Cơng ty cổ phần Thủy Sản Cam Ranh trước đây là cơng ty Thủy sản Cam Ranh (doanh nghiệp nhà nước) đã chính thức chuyển thành cơng ty cổ phần vào ngày 2/7/2001 theo quyết định 797/QĐ – TTg của UBND tỉnh.

Giá trị thực tế phần vốn nhà nước tại Cơng ty Thủy Sản Cam Ranh để bàn giao từ doanh nghiệp nhà nước cho Cơng ty Cổ phần

* Giá trị thực tế phần vốn Nhà nước tại doanh nghiệp, thời điểm 30/6/2000 (Quyết định số 1415/QĐ – BTC ngày 14/12/2000 v/v xác định giá trị doanh nghiệp để thực hiện cổ phần hĩa): 11.008.907.051 đồng

* Giá trị thực tế phần vốn Nhà nước tại doanh nghiệp, thời điểm 30/10/2001 (quyết định bàn giao cho Cơng ty Cổ phần): 12.240.398.469 đồng

Chênh lệch giá trị phần vốn nhà nước tăng (do xác định lại giá trị doanh nghiệp khi quyết tốn bàn giao cho Cơng ty Cổ phần): 1.231.491.418 đồng.

Vốn điều lệ của Cơng ty Cổ phần theo phương án cổ phần hĩa được duyệt: 10.000.000.000 đồng.

Hình thức cổ phần hĩa: bán 100% phần vốn thực tế tại doanh nghiệp khi cổ phần hĩa, trong đĩ:

* Tỷ lệ cổ phần bán cho người lao động trong doanh nghiệp: tối thiểu 70% vốn điều lệ

* Tỷ lệ cổ phần bán cho các đối tượng ngồi doanh nghiệp: tối đa 30% vốn điều lệ.

Kết qu hot động sn xut kinh doanh sau khi c phn hĩa (bng 11):

* Tình hình doanh thu, lợi nhuận:

Năm 2003, doanh thu của cơng ty là 111.248.345 ngàn đồng, năm 2004 doanh thu là 154.866.339 ngàn đồng tăng 43.617.994 ngàn đồng (tương ứng tăng 39,21%). Tuy nhiện lợi nhuận sau thuế năm 2004 là 2.718.859 ngàn đồng giảm

291.093 ngàn đồng (tương ứng giảm 9,67%) so với năm 2003 (lợi nhuận sau thuế năm 2003 là 3.009.952 ngàn đồng)

Năm 2005, cơng ty hiệu quả kinh doanh đạt khơng cao, doanh thu là 112.868.503 ngàn đồng giảm 41.999.836 ngàn đồng (tương ứng giảm 27,12%) so với năm 2004, và lợi nhuận sau thuế đạt được 2.378.163 ngàn đồng giảm 340.696 ngàn đồng ( tương ứng giảm 12,56%) so với năm 2004

Như vậy, trong 2 năm 2004, 2005 hiệu quả sản xuất kinh doanh cảu cơng ty đạt thấp hơn so năm 2003. Nguyên nhân là trong 2 năm đĩ tình hình mua nguyên vật liệu trong nước khan hiếm, cơng ty tăng cường nhập nguyên liệu từ nước ngồi để dự trữ sản xuất, vì thế chi phí tăng cao nên làm cho lợi nhuận sau thuế của cơng ty ở 2 năm đĩ giảm.

* Tỷ suất sinh lời.

- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng nguồn vốn: Trong năm 2003, cứ bỏ ra 100 đồng vốn vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì tạo ra 12 đồng lợi nhuận sau thuế. Năm 2004, cứ bỏ ra 100 đồng vốn vào hoạt động kinh doanh thì tạo ra 7,9 đồng lợi nhuận sau thuế giảm 4,15 đồng ( tương ứng giảm 33,44%) so với năm 2003. Năm 2005, cứ 100 đồng vốn bỏ vào sản xuất kinh doanh thì tạo ra 4,9 đồng lợi nhuận sau thuế giảm 3 đồng (tương ứng giảm 37,95%) so với năm 2004

- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế so với vốn chủ sở hữu: Năm 2003, cứ bỏ ra 100 đồng vốn chủ sở hữu vào hoạt động kinh doanh thì tạo ra 20 đồng lợi nhuận sau thuế. Năm 2004, cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu được bỏ vào hoạt động kinh doanh thì tạo ra 17,7 đồng lợi nhuận sau thuế giảm 2,27 đồng ( tương ứng giảm 11,38%) so với năm 2003. Năm 2005, cứ bỏ 100 đồng vốn chủ sở hữu vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì tạo ra 16,39 đồng lợi nhuận sau thuế giảm 1,27 đồng (tương ứng giảm 7,19%) so với năm 2004

- Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu: Trong năm 2003, cứ 100 đồng doanh thu thu được thì cĩ 2,7 đồng lợi nhuận sau thuế. Năm 2004, cứ 100 đồng doanh thu thu được thì chỉ cĩ 1,8 đồng lợi nhuận sau thuế giảm 0,95 đồng (tương ứng giảm 35,11%) so với năm 2003. Trong năm 2005, cứ 100 đồng doanh thu thu

được thì cĩ 2,11 đồng lợi nhuận sau thuế tăng 0,35 đồng (tương ứng tăng 20,02%) so với năm 2004

* Khả năng thanh tốn:

- Khả năng thanh tốn hiện hành: Năm 2003 cứđi vay 1 đồng thì cĩ 2,53 đồng tài sản đảm bảo. Năm 2004, cứ đi vay nợ 1 đồng thì cĩ 1,8 đồng tài sản đảm bảo giảm 0,72 đồng (tương ứng giảm 19,20%) so với năm 2003. Năm 2005, cứ vay nợ 1 đồng thì cĩ 1,43 đồng tài sản đảm bảo giảm 0,26 đồng ( tương ứng giảm 19,85%) so với năm 2004 - Khả năng thanh tốn ngắn hạn: Năm 2003, cứ 1 đồng nợ ngắn hạn phải trả thì cĩ tới 1,65 đồng tài sản lưu động và đầu tư ngắn đảm bảo. Năm 2004, cứ 1 đồng nợ ngắn hạn phải trả thì cĩ tới 1,33 đồng tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn đảm bảo giảm 0,32 đồng so với năm 2003. Năm 2005, cứ 1 đồng nợ ngắn hạn phải trả thì cĩ 1,07 đồng tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn của cơng ty đảm bảo giảm 0,26 đồng (tương ứng giảm 19,85%) so với năm 2004

Hệ số khả năng thanh tốn của cơng ty qua 3 năm như trên là tốt, chứng tỏ tất cả các khoản huy động bên ngồi đều cĩ tài sản đảm bảo, doanh nghiệp cĩ khả năng thanh tốn các khoản nợ tới hạn trong năm.

* Tỷ số nợ và tỷ suất tự tài trợ:

-Tỷ suất tự tài trợ: Năm 2003, tổng nguồn vốn của cơng ty 24.991.478 ngàn đồng thì trong đĩ nguồn vốn chủ sở hữu 15.099.421 ngàn đồng chiếm 60,42% trong tổng nguồn vốn.

Năm 2004, tổng nguồn vốn của cơng ty 34.435.569 ngàn đồng tăng 9.444.091 ngàn đồng so với năm 2003, trong đĩ nguồn vốn chủ sở hữu 15.391.443 ngàn đồng chiếm 44,70% so với tổng nguồn vốn trong năm, tăng 292.022 ngàn đồng so với nguồn vốn chủ sở hữu năm 2003.

Năm 2005, tổng nguồn vốn của cơng ty 48.538.480 ngàn đồng giảm 14.102.911 ngàn đồng so với năm 2004, trong đĩ nguồn vốn chủ sở hữu 14.506.218 ngàn đồng chiếm 29,89% so với tổng nguồn vốn trong năm, giảm 885.225 ngàn đồng so với nguồn vốn chủ sở hữu năm 2004. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chỉ tiêu này năm 2003 được đánh giá là tốt nhưng 2 năm sau đĩ hệ số này giảm cịn rất thấp. Điều này cho thấy năm 2005 cơng ty cĩ ít nguồn vốn tự cĩ, cịn bị ràng buộc bởi các khoản nợ vay.

- Tỷ số nợ: Năm 2003, so với tổng nguồn vốn cĩ trong doanh nghiệp thì nợ phải trả chiếm 39,58%.

Năm 2004, chỉ tiêu này tăng lên 55,30%, tăng 15,72% ( tương ứng tăng 9,72%) so với năm 2003. Năm 2005, so với tổng nguồn vốn cĩ trong doanh nghiệp thì nợ phải trả chiếm 70,11% tăng 14,81% ( tương ứng tăng 26,78%) so với năm 2004

Hệ số nợ của cơng ty năm 2004 và 2005 đều rất cao, điều này cho thấy cơng ty phục thuộc cịn nhiều vào nguồn vốn vay.

* Tình hình lao động và thu nhập của người lao động

Năm 2003, tổng số lao động của cơng ty là 450 người và thu nhập bình quân của người là 1.046 ngàn đồng\người\tháng

Sang năm 2004, tổng số lao động của cơng ty vẫn là 580 tăng 130 người so với năm 2003 và thu nhập bình quân của mỗi người là 963 ngàn đồng\người\tháng giảm 83 ngàn đồng (tương ứng giảm 7,93%) so với năm 2003

Năm 2005, tổng số lao động của tồn cơng ty là 550 người giảm 30 người so với năm 2004 và thu nhập bình quân của mỗi người là 965 ngàn đồng\người\tháng tăng 2 ngàn đồng ( tương ứng tăng 0,21%) so với năm 2004

Vậy, số lượng lao động năm 2004 tăng nhiều so với năm 2003 nhưng thu nhập bình quân của mỗi người lao động lại giảm xuống. Với mức thu nhập bình quân của 3 năm như trên là rất thấp. Do đĩ, địi hỏi cơng ty cần phải cĩ nhiều biện pháp tăng thu nhập cho người lao động đảm bảo cuộc sống cho họ.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa (Trang 67)