* Dự kiến phương pháp :
- Phương pháp quan sát. - Phương pháp đàm thoại. - Phương pháp thảo luận nhĩm.
GV : - Chuẩn bị theo nhóm: tranh ảnh về các loại tiếng ồn và việc phòng chống
III. Các Hoạt Động Dạy-Học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định. 2.Kiểm tra.
- Gọi HS nhắc lại bài.
- GV gọi HS nêu lại nội dung bài.
+ Nêu vai trò của âm thanh trong đời sống ? + Nêu ích lợi của việc ghi lại được âm thanh ?
- GV nhận xét
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài :
- Tiết học hôm, nay giúp HS nhận biết được một số âm thanh trong cuộc sống .
- GV ghi bảng.
b.Các hoạt động
Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn - GV đặt vấn đề: Có những âm thanh chúng ta ưa thích và muốn ghi lại để thưởng thức. Tuy nhiên, có những âm thanh chúng ta không ưa thích (tiếng ồn) và cần phải tìm cách phòng tránh.
- GV giúp HS phân loại những tiếng ồn chính và để nhận thấy hầu hết các tiếng ồn đều do con người gây ra.
- GV nhận xét chốt ý đúng.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống
- Hát.
- HS nhắc lại.
- 2 HS lên nêu lại nội dung bài.
- Trả lời - Trả lời
- HS nhắc lại bài.
- HS lắng nghe.
- HS các nhóm quan sát các hình trang 88 SGK. HS bổ sung thêm các loại tiếng ồn ở trường và nơi HS sinh sống.
- Các nhóm báo cáo và thảo luận chung cả lớp.
- HS đọc và quan sát các hình 88 SGK và tranh ảnh do các em sưu tầm. Thảo
- GV ghi lại trên bảng giúp HS ghi nhận một số biện pháp tránh tiếng ồn.
Kết Luận:Như mục bạn cần biết trang 89 SGK.
Hoạt động 3: Nói về các việc nên / không nên làm để góp phần chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh.
- GV cho HS thảo luận theo nhĩm đơi.
- GV nhận xét.
4.Củng cố, dặn dò
- Gọi HS nhắc lại bài.
- Nêu tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống.
- GDMT :
+ Trong lớp chúng ta cĩ em nào đã từng nghe một tiếng âm thanh nào quá lớn khơng ?
+ Khi nghe như thế em cĩ cảm giác như thế nào? - Vì vậy chúng ta khơng nên tạo ra những âm thanh lớn nếu khơng cần thiết,...
- Xem lại bài
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau.
luận theo nhóm về tác hại và cách phòng chống tiếng ồn. Trả lời câu hỏi trong SGK
- Các nhóm trình bày trước lớp.
- HS thảo luận nhóm về những việc nên / không nên làm để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn ở lớp, ở nhà và ở nơi công cộng.
- Các nhóm trình bày và thảo luận chung cả lớp .
- HS nhắc lại. - HS trả lời.
- HS trả lời. - HS lắng nghe.
Thứ sáu, ngày 29 tháng 01 năm 2010Địa lí Địa lí
Tiết 19 : HỌAT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN
Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
I Mục tiêu:
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Nam Bộ : + Trồng nhiều lúa gạo , cây ăn trái.
+ Nuơi trồng và chế biến thuỷ sản. + Chế biến lương thực.
* HS khá giỏi :
- Biết những thuận lợi để đồng bằng Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây và thủy sản lớn nhất cả nước : đất đai màu mỡ, khí hậu nĩng ẩm, người dân cần cù lao động.