Lập modul nhập thông số đầu vào và mô tả bài toán

Một phần của tài liệu Qui hoạch thiết kế hệ thống cung cấp điện có xét đến khả năng tham gia của nguồn điện phân tán và giá điện (Trang 70)

5. Nội dung nghiên cứ u

2.4.3.1 Lập modul nhập thông số đầu vào và mô tả bài toán

Nhưđã giới thiệu trong phần 1.6, solver MINOS có thể giải các bài toán tối

ưu khi hàm mục tiêu và các ràng buộc là các phương trình toán học chuẩn. Vì vậy, ngoài các thông sốđầu vào cần tính toán các thông số của HTCCĐ nhưđiện

dẫn nhánh, phụ tải nhằm đưa các hàm mục tiêu và ràng buộc về dạng phương trình toán chỉ gồm các biến lựa chọn và biến trung gian.

§ Lập modul nhập thông sốđầu vào

Thông sốđầu vào cần sử dụng trong chương trình như trong bảng 2.1 (loại phần giới hạn biến và tham số của DG).

§ Lập biểu thức tính tổng dẫn nhánh

Trước hết, thông số của từng đoạn đường dây nhưđiện trở đơn vị r0.ij, điện kháng đơn vị x0.ij và chiều dài của từng đoạn đường dây Lij được gán theo các đại lượng tương ứng. Modul (Yij,0) và góc lệch (qij,0) của tổng dẫn nhánh năm cơ sở được tính toán với thông sốđường dây đã xác định (Rij,0,Xij,0). Kết quả tính toán sẽ xác định tổng dẫn nhánh tương ứng với cấu trúc của hệ thống.

§ Lập hàm mục tiêu, các ràng buộc và biểu thức tính toán thông số chế độ của hệ thống

· Lập mô hình MCSD

- Lập hàm mục tiêu (J1) bằng biểu thức (2.33)

- Lập các ràng buộc cân bằng công suất nút, nâng cấp tiết diện dây dẫn và giới hạn tiết diện dây dẫn, nâng cấp công suất TBA và giới hạn công suất của TBA, giới hạn điện áp nút trong các biểu thức từ (2.9) đến (2.50)

- Khai báo biến nâng cấp tiết diện (Fij t, ) hay công suất cần bổ sung của

đường dây ( F, )

ij t

S

D , biến công suất bổ sung TBA nguồn ( S,)

i t

S

D , các biến trung gian (Ui t s h, , , ,di t s h, , , ), các biến nhị phân (a gij,t, i t, ) và các xấp xỉ đầu của

bài toán 0 0

, , , , , ,

(Ui t s h =1,di t s h =0)...

Kết quả tính toán tiết diện dây dẫn nâng cấp được lựa chọn theo tiết diện dây dẫn tiêu chuẩn lớn hơn gần nhất là *

,

ij t

F và tổng trở của đường dây theo tiết diện nâng cấp được xác định lại gồm * *

,, ,

ij t ij t

R X . Tương tự, công suất bổ sung của TBA được lựa chọn lại theo công suất tiêu chuẩn là *

, i t S D . · Lập mô hình MHCD - Lập hàm mục tiêu (J1) như biểu thức (2.33) và thay thế biến lựa chọn bằng các tham số theo giá trị tiêu chuẩn của đường dây và TBA nguồn đã lựa chọn trong mô hình MCSD

- Lập các ràng buộc cân bằng công suất nút, giới hạn điện áp nút, giới hạn công suất truyền tải của dây dẫn và TBA như các biểu thức (2.36), (2.46) và (2.49) đến (2.50)

Thông số chếđộ của HTCCĐ, công suất nhận từ HTĐ qua các TBA nguồn,

điện áp các nút, tổn thất công suất, tổn thất điện năng và trào lưu công suất trong hệ thống được tính toán từ kết quả giải tích lưới điện với Ui t s h, , , và di t s h, , , . Chi phí cho đầu tư, tổn thất điện năng và mua điện từ HTĐ cũng được xác định.

Một phần của tài liệu Qui hoạch thiết kế hệ thống cung cấp điện có xét đến khả năng tham gia của nguồn điện phân tán và giá điện (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)