III. ĐÁNH GIÁ GIẢI PHÁP ERP ĐỀ RA
2. Tiềm năng thị trường và tiềm năng phỏt triển của giải phỏp
Thị trường giải phỏp quản trị doanh nghiệp tại Việt Nam sẽ bựng nổ trong thời gian tới vỡ đõy là nhu cầu bức bỏch của nhiều doanh nghiệp. Bởi trong xu thế hội nhập toàn cầu hoỏ cỏc doanh nghiệp cạnh tranh đũi hỏi doanh nghiệp phải cú một giải phỏp quản trị doanh nghiệp tổng thể tạo tiền đề vững chắc trong cỏc lợi thế cạnh tranh. Thị trường ERP là một thị trường rất mới và đầy tiềm năng. Với một đất nước 80 triệu dõn, tăng trưởng kinh tế 8,4%/năm, thị trường ERP trong giai đoạn bắt đầu phỏt triển thực sự là mảnh đất nhiều hứa hẹn. Nhưng thị trường ERP tại Việt Nam hầu hết là cỏc giải phỏp ngoại cũn cỏc cụng ty trong nước là đối tỏc triển khai giải phỏp cho đối tỏc nước ngoài nờn tiềm ẩn khỏ nhiều rủi ro bởi cỏc đặc thự về sản xuất kinh doanh, cơ chế chớnh sỏch tại Việt Nam.
GIÁ TRỊ TRUNG BèNH CÁC DỰ ÁN ERP TẠI VIỆT NAM
Thụng tin được cung cấp bởi: Oracle, trung tõm FPT - ERP (triển khai 41% cỏc dự ỏn ERP của Oracle tại Việt Nam), Pythis (triển khai 54% cỏc dự ỏn ERP của Oracle tại VN), Tinh Võn, CMC, Ernst & Young, Exact Software, AZ Solution, Fast, EFFECT, VIAMI, Vietsoft
(Nguồn: Tạp chớ PCWorld Việt Nam)
Ngành may mặc Việt Nam là một trong những ngành được xỏc định là một trong những ngành cụng nghiệp mũi nhọn của Việt Nam với một đội ngũ hựng hậu cỏc tổng cụng ty, cụng ty may lớn nhỏ rải khắp ba miền Bắc Trung Nam. Khi Việt Nam gia nhập WTO thỡ thị trường rộng mở nhưng đũi hỏi một năng lực cạnh tranh mới do đú cỏc doanh nghiệp may mặc Việt Nam đều rất cần cỏc giải phỏp ERP hoàn hảo đỏp ứng được nhu cầu của mỡnh. Với phần phõn tớch ngành may ở phần một thỡ số doanh nghiệp dệt may Việt Nam với 2500 doanh nghiệp năm 2007 và tốc độ tăng trưởng cao và nhu cầu sử dụng hệ thống giải phỏp ERP ngày càng bức bỏch thỡ đõy thật sự là một thị trường lớn. Mặt khỏc cỏc giải phỏp ERP hiện nay được
Tờn PM ERP Giỏ trị trung bỡnh
SAP Từ 400.000 – 1 triệu Oracle 100.000 – 500.000 Scala 7.000 – 200.000 Exact 50.000 – 100.000 AZ 70.000 Pythis 30.000 Fast 25.000 EFFECT 8.000 – 50.000 Vietsoft 6.000- 40.000 VIAMI 2.000 – 30.000
cỏc cụng ty đang triển khai thử nghiệm cho cỏc cụng ty may hiện nay bộc lộ khỏ nhiều nhược điểm dẫn đến triển khai khụng thành cụng, đú là cỏc giải phỏp sản xuất gần như toàn bộ cỏc giải phỏp hiện nay chưa giải quyết được triệt để, giải phỏp tài chớnh do theo chuẩn mực tài chớnh quốc tế nờn khi triển khai cho Việt nam gặp khỏ nhiều rủi ro và một điều tế nhị nữa là tớnh bảo mật dữ liệu do là giải phỏp đúng gúi của nước ngoài nờn việc kiểm soỏt tớnh bảo mật của dữ liệu nhạy cảm khụng đảm bảo. Khắc phục những nhược điểm trờn giải phỏp đề ra nếu triển khai thành cụng sẽ đem lại tiềm năng thị trường lớn và tạo được nhiều năng lực cạnh tranh mới cho cỏc doanh nghiệp may mặc Việt Nam trờn thương trường quốc tế.
KẾT LUẬN
Triển khai giải phỏp ERP cho cỏc doanh nghiệp ngành may Việt Nam là xu hướng tất yếu để quản trị doanh nghiệp một cỏch tổng thể và tối ưu nhất phự hợp với cỏc nhu cầu ứng dụng cụng nghệ và giải phỏp hiện đại, toàn diện hiện nay. Giải phỏp ERP mang lại những lợi ớch vụ cựng to lớn cho cỏc doanh nghiệp ngành may Việt Nam: Nõng cao năng lực quản lý của lónh đạo, hiệu quả cụng việc của toàn bộ doanh nghiệp, tạo mụi trường thống nhất cho phộp doanh nghiệp khai thỏc cỏc thụng tin thuận lợi và trao đổi thụng tin với cỏc đối tượng khỏc ngoài doanh nghiệp một cỏch thuận tiện và nhanh chúng nhất.
Sau khi nghiờn cứu giải phỏp ERP cho cỏc doanh nghiệp ngành may Việt Nam, cú thể rỳt ra một số cỏc kết luận sau đõy:
1. Ngành may là một ngành cú tớnh đặc thự riờng và phức tạp.
Quỏ trỡnh sản xuất thường trải qua nhiều cụng đoạn, mỗi cụng đoạn cú quy trỡnh sản xuất riờng kộo dài trong cỏc khoảng thời gian khỏc nhau. Mỗi sản phẩm khỏc nhau lại cú quy trỡnh sản xuất khỏc nhau.
2. Cỏc đơn hàng của doanh nghiệp ngành may rất đa dạng từ
gia cụng đến làm theo đơn hàng hoặc tự sản xuất tự tiờu thụ. Mỗi đơn hàng khỏc nhau phải theo dừi cỏc yếu tố đầu vào: nguyờn phụ liệu, mẫu thiết kế, … cho đến quỏ trỡnh sản xuất và quỏ trỡnh phõn phối sản phẩm. Do đú lượng thụng tin quản lý rất lớn và phức tạp.
3. Sự đa dạng trong sản phẩm ngành may cũng là một yếu tố
đặc thự riờng. Sự đa dạng thể hiện ở mẫu mó, kớch cỡ, màu sắc, loại nguyờn phụ liệu, kỹ thuật may. Ngoài ra sự đa dạng sản phẩm cũn phụ thuộc vào đặc thự của từng đơn hàng: vựng miền, mựa, giới tớnh khỏch hàng, tụn giỏo, phõn khỳc thị trường…
4. Bài toỏn quản lý sản xuất vụ cựng phức tạp do tớnh phức tạp và đa dạng của từng loại sản phẩm và từng đơn hàng, số lượng đơn hàng từng thời điểm rất lớn với cỏc yờu cầu chi tiết khỏc nhau.
5. Cấu trỳc nguyờn phụ liệu rất phức tạp và đa dạng đũi hỏi
tớnh thống nhất chung trờn toàn bộ doanh nghiệp. Cấu trỳc nguyờn phụ liệu được phõn cấp theo nhiều cấp khỏc nhau và phõn loại tuỳ theo từng doanh nghiệp. Cấu trỳc nguyờn phụ liệu được cấu trỳc theo cấu trỳc BOM và phự hợp với yờu cầu quản lý vật tư thực tế hiện nay.
6. Bài toỏn giỏ thành khỏ phức tạp và yờu cầu chi tiết tới từng cụng đoạn sản xuất và cỏc cấu thành lờn giỏ phụ thuộc nhiều vào từng đơn hàng, từng mẫu sản phẩm.
7. Hệ thống nhà cung cấp phụ thuộc nhiều vào nguyờn phụ
liệu nhập khẩu do đú bài toỏn tối ưu cung ứng ngoài tớnh cho cỏc thời điểm cần phải tớnh cho một thời gian dài để chủ động sản xuất và tối thiểu hoỏ chi phớ.
8. Hệ thống phõn phối đa dạng và phức tạp với nhu cầu tập
hợp được trạng thỏi tiờu thụ, doanh thu bỏn hàng, trạng thỏi tồn kho sản phẩm cũng như cỏc dự bỏo tiờu thụ để phục vụ cho điều động hàng, điều chỉnh sản lượng sản xuất cũng như quyết định cỏc chương trỡnh khuyến mói hay bỏn giảm giỏ.
9. Hệ thống sản xuất, quản lý, phõn phối cú vị trớ địa lý khỏc nhau nờn để kết nối thụng tin thống nhất cần một giải phỏp đảm bảo an toàn, chi phớ đảm bảo và tối ưu cụng nghệ.
10. Dữ liệu phỏt sinh rất lớn nờn cỏc nhu cầu về xử lý dữ liệu phải nhanh, kết nối đến cỏc hệ thống thiết kế tự động, thương mại điện tử, hệ thống mó vạch cho sản phẩm theo tiờu chuẩn quốc tế. Ngoài ra cỏc nhà quản trị luụn mong muốn cỏc cụng cụ hỗ trợ phõn tớch và khai phỏ dữ liệu để dễ dàng định hướng kế hoạch phỏt triển doanh nghiệp.
11. Giải phỏp cần tớnh đến cỏc nền tảng cụng nghệ thụng tin của doanh nghiệp từ cơ sở vật chất, kiến thức tin học của nhõn viờn tỏc nghiệp, nhõn viờn hệ thống, khả năng nhận thức về tầm quan trọng của cụng nghệ thụng tin trong quản lý của cỏc cấp lónh đạo để đảm bảo đưa ra được giải phỏp phự hợp nhất với từng doanh nghiệp.
12. Cỏc phõn hệ xõy dựng trong giải phỏp ERP cho doanh nghiệp ngành may cần tuõn theo cỏc chuẩn mực chung về kế toỏn của Việt Nam, cỏc quy định về thương mại quốc tờ, thương mại điện tử, cỏc chớnh sỏch của ngành và của nhà nước.
13. Hệ thống luụn đũi hỏi cú tớnh mở cao phự hợp với xu thế
phỏt triển của doanh nghiệp. Cỏc thay đổi phải được chỉnh sửa dễ dàng và khụng ảnh hưởng đến quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Dựa trờn quỏ trỡnh nghiờn cứu trong luận văn này tụi đó một phần nào đưa ra được một giải phỏp ERP tổng thể cho doanh nghiệp ngành may Việt Nam với tiờu chớ là phần nào đưa ra được bộ khung giải phỏp giỳp cho doanh nghiệp ngành may khi triển khai giải phỏp cho doanh nghiệp mỡnh cú thể dựa vào đú để ứng dụng.
CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tiếng Việt
[1] Quyết định của Thủ tướng chớnh phủ số 55/2001/QĐ-TTG ngày 23-04- 2001, “Chiến lược phỏt triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010”. [3] Phớ Anh Tuấn (2007), “ERP Bài học triển khai “, tr. 30-32, Tạp chớ Tin học và Đời sống số thỏng 04.
II. Cỏc trang web
[1] www.crmvietnam.com [2] www.erpvn.net [3] http://moi.gov.vn [4] www.pcworld.com.vn [5]] www.quantrimang.com [6] www.webketoan.com