Thănh phần vi lượng trong NK Miền Bắc Việt Nam

Một phần của tài liệu Thành phần hóa học của một số nguồn nước khoáng Miền Bắc Việt Nam và đề xuất chất lượng nước khoáng chữa bệnh (Trang 48)

, K+ cú nguồn gốc biển (chụn vựi hoặc thấm trực tiếp hũa tan vă thănh tạo từ trầm

1.3.2. Thănh phần vi lượng trong NK Miền Bắc Việt Nam

Tõc giả Ngụ Ngọc Cõt giới thiệu thănh phần nguyớn tố vi lƣợng trong phđn loại NK chữa bệnh nhƣ Bảng 1.5 [4].

Hăm lƣợng Sắt, Radi vă Radon trong bảng năy khõc với phđn loại NK chữa bệnh bảng 1.4. Ngoăi ra, một số khu vực, dựa theo tớnh chất địa lý, đƣợc cho lă tập trung một loại NK đặc trƣng nhƣng thực tế rất ớt hoặc chƣa cú số liệu minh họa, vớ dụ NK Sắt Asen Flo ở vựng đồng bằng, NK phúng xạ, Sunphua hydro ở vựng Tđy bắc. Điều năy cú thể giải thớch rằng cõc số liệu phđn tớch thănh phần húa học chủ yếu cõch đđy trớn dƣới 20 năm từ cõc nguồn NK đƣợc phõt hiện thăm dũ, thiết bị phđn tớch cũn hạn chế, tiớu chớ xõc định cõc thănh phần cần thiết chƣa cụ thể. Do vậy, vấn đề bổ sung cõc nồng độ vă thănh phần vi lƣợng cú hoạt tớnh sinh học trong NK văo danh bạ cần tiếp tục đƣợc thực hiện. Cõc nhă địa chất giả thiết về nguồn gốc cõc nguyớn tố húa học vi lƣợng trong NK Miền Bắc Việt Nam nhƣ sau:

Bảng 1.5. Thănh phần vi lƣợng chủ yếu của cõc nguồn NK chữa bệnh tại Miền Bắc Việt Nam

TT Tớn gọi NK Hăm lƣợng (mg/l) Vị trớ địa lý thƣờng gặp ở Bắc bộ Số lƣợng (nguồn) [6]* 1 Sunphua hydro H2S + HS - = 1 Tđy bắc Tđy bắc: 1 Đụng bắc: 1

2 Silic H2SiO3 + HSiO3 - = 50 Tđy bắc Tđy bắc: 11 Đụng bắc: 5 3 Brom - Iot- Bo Br =5,0 I = 1,0 Bo = 50 Đồng bằng Br, I, Bo : 8 Br, I : 3 ; Br 1 Ven biển Quảng Ninh Đụng bắc: Br 3 Tđy bắc: Br 4, I 3, Bo 2 4 Sắt - Asen- Flo Tổng Fe: 20 As = 0,7 F = 2,0 Đồng bằng Tđy bắc: F 1 Đụng bắc: F 2, Fe 1 5 Phúng xạ Rn = 5pCi/l

Ra = 10pCi/l Tđy bắc Tđy bắc: 1

Đồng bằng: 1 6 NN khoõng húa thấp > 350C Tổng khoõng < 1000 Tđy bắc Tđy bắc: 28 Đụng bắc:1 Đồng bằng :1

(*) Trớn tổng số nguồn mỗi vựng: Tđy bắc 87, Đụng bắc 14 vă Đồng bằng 17 nguồn.

- Thănh phần Brom, Iot cú hăm lƣợng cao trong NK nguồn gốc thấm từ đại dƣơng hoặc chụn vựi (từ trầm tớch biển) do quõ trỡnh hũa tan đõ chứa cõc nguyớn tố trớn. Sự phđn hủy cõc sinh vật tớch tụ Iot nhƣ rớu tảo diễn ra trong quõ trỡnh tạo đõ vă nƣớc chụn vựi tạo ra NK chứa Iot. Nguồn NK chứa đồng thời Bo- Brom- Iot tập trung chủ yếu tại tỉnh Thõi Bỡnh (6/8 nguồn), Nam Định (2/2 nguồn), Quảng Ninh (2/2 nguồn) với hăm lƣợng Iot từ 0,4 - 4,1 mg/l, Brom từ 15- 60mg/l, Bo 20 - 200mg/l [6]. Giõ trị Brom trung bỡnh của NK đồng bằng Bắc bộ cao nhất trong cả nƣớc lă 33,36mg/l, ở phớa đụng đồng bằng Bắc bộ lă 21,23 mg/l trong khi ở phớa tđy đồng bằng Bắc bộ chỉ 1,50mg/l. Hăm lƣợng Iot trung bỡnh cao nhất trong NK Đồng bằng lă

- Thănh phần Sunphua hydro đƣợc hỡnh thănh bởi nhiều quõ trỡnh, chủ yếu lă oxy húa khoõng vật Sunphua trong những thănh tạo magma hoặc quõ trỡnh biến chất ở những miền uốn nếp, cũng nhƣ quõ trỡnh phđn huỷ vật chất hữu cơ vă khử Sunphat ở những miền vừng tớch tụ cõc trầm tớch lục nguyớn hoặc Cacbonat. NK Sunphua hydro thƣờng cú nhiệt độ cao [24]. Số lƣợng cõc nguồn NK Miền Bắc Việt Nam đƣợc xếp loại NK Sunphua hydro rất ớt. Hăm lƣợng Sunphua hydro tại nguồn NK Mƣờng Lai (Lai Chđu) đến 6 mg/l, Mỹ Lđm (Tuyớn Quang) từ 1-6mg/l [4].

- Cõc mỏ khoõng Acsenopirit vă phúng xạ tạo ra tiền đề để tỡm kiếm thăm dũ NK Asen vă NK phúng xạ [22]. Nguồn NK Thanh Thủy (Phỳ Thọ) đƣợc tõc giả Cao Thế Dũng cụng bố trong nhiều băi bõo chứa Radon [10]. Hăm lƣợng Asen trong NK ở phớa đụng đồng bằng Bắc bộ dao động 0,05mg/l [19], cũn Radi đƣợc cho rằng cú mặt trong NK Ba Vỡ, Tiớn Lờng nhƣng chƣa cú số liệu cụ thể [6] .

- Flo cú nhiều trong NK liớn quan đến cõc đõ phỳn trăo axit vă tập trung cao nhất trong cõc đõ apatit [24]. NK Miền Bắc Việt Nam thƣờng chứa hăm lƣợng Flo thấp hơn cõc nguồn Nam Trung Bộ [4]. Tuy nhiớn, một số nguồn cú hăm lƣợng khõ lớn nhƣ Põc Ma 4,7mg/l, Mỹ Lđm 8,2mg/l , Biển Động 6mg/l [6].

- NK Sắt: hiện chỉ phõt hiện tại nguồn Kĩp Hạ (Bắc Giang) lă nguồn

duy nhất ở Miền Bắc Việt Nam [4] với hăm lƣợng Fe2+

vă Fe3+ lă 135,4 - 371 mg/l [6].

- Chỡ vă kẽm: cú nhiều trong mỏ quặng Sunphua. NK Sunphat thƣờng giău kẽm hơn chỡ do quõ trỡnh điện húa [23]:

ZnS + O2  Zn2+

+ SO42- PbS + 4H+ + 4e  Pb + H2S

Tuy nhiớn, khụng một nguồn NK năo trong “Danh bạ NK, NN Việt Nam” cụng bố hăm lƣợng hai nguyớn tố năy.

Nhỡn chung, thụng tin đờ cụng bố về cõc nguyớn tố vi lƣợng trong NK Việt Nam cũn ớt, phđn tõn. Thụng thƣờng, ngƣời ta chỳ ý đầu tiớn đến thănh phần đa lƣợng trong NK. Cho tới hiện nay, cõc nghiớn cứu trong vă ngoăi nƣớc giải thớch cơ chế tõc dụng cụ thể của cõc nguyớn tố năy trong NK lớn cơ thể ngƣời cũn chƣa rừ răng mặc dự vai trũ vă hiệu quả của nú đến sức khỏe con ngƣời thỡ khụng thể phủ nhận đƣợc.

CHƢƠNG 2

Một phần của tài liệu Thành phần hóa học của một số nguồn nước khoáng Miền Bắc Việt Nam và đề xuất chất lượng nước khoáng chữa bệnh (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)