Khai thõc vă quản lý NK

Một phần của tài liệu Thành phần hóa học của một số nguồn nước khoáng Miền Bắc Việt Nam và đề xuất chất lượng nước khoáng chữa bệnh (Trang 39)

Việc khai thõc NK một cõch chớnh quy ở Việt Nam bắt đầu từ năm 1928. Khi đú, ngƣời Phõp khai thõc nguồn NK Vĩnh Hảo (Bỡnh Thuận), nay lă Cụng ty cổ phần nƣớc khoõng Vĩnh Hảo với sản lƣợng ban đầu 30-40 nghỡn lớt/ năm.

Từ năm 1975, cõc mỏ NK nổi tiếng ở Miền Bắc đƣợc điều tra tỡm kiếm, phđn tớch thănh phần húa lý. Trong số cõc mỏ NK đờ đƣợc Hội đồng đõnh giõ trữ lƣợng khoõng sản quốc gia phớ duyệt, nhiều mỏ chƣa đƣợc khai thõc. Cho đến nay, cõc nguồn NK cú tớnh chất đặc biệt nhƣ: chứa Asen, phúng xạ Radi, chất hữu cơ chƣa đƣợc xõc định đầy đủ, toăn diện [6].

Về cõc văn bản phõp lý, Việt Nam mới chỉ cú quy định về NKĐC dựa trớn tiớu chuẩn CODEX 108-81. Từ những năm 90, một số văn bản liớn quan đến NKĐC đờ cú hiệu lực nhƣ:

- Quyết định của Bộ khoa học Cụng nghệ vă Mụi trƣờng số 1626/1997 ngăy 23/10/1997 về qui định tạm thời quản lý chất lƣợng NK thiớn nhiớn đúng chai vă nƣớc uống đúng chai. Văn bản năy đờ thống nhất một số thuật ngữ, yớu cầu kỹ thuật, kỉm theo 34 chỉ tiớu chất lƣợng cựng với phƣơng phõp xõc định chỳng.

- Quyết định của Bộ Y tế số 02/2005 ngăy 07/01/2005 về qui định quản lý chất lƣợng vệ sinh an toăn NK thiớn nhiớn đúng chai: thống nhất một số thuật ngữ, qui định cụ thể về sản xuất, nhập khẩu NKĐC, bảo quản, ghi nhờn cựng với 20 chỉ tiớu chất lƣợng.

- Tiớu chuẩn Việt Nam TCVN 6213 - 2004 (từ TCVN 6213 - 1996) về

NK thiớn nhiớn đúng chai.

Tuy nhiớn, cõc văn bản năy chỳ trọng đến yếu tố đảm bảo vệ sinh NK nhƣ một loại thực phẩm, cũn cõc qui định, hƣớng dẫn khai thõc, sử dụng NK phục vụ ngoăi mục đớch giải khõt chƣa đƣợc ban hănh.

Với tiềm năng NK sẵn cú, đặc tớnh húa lý theo từng vị trớ địa lý khu vực, cựng xu hƣớng khai thõc chung trớn thế giới, NK Việt nam cú thể đƣợc khai thõc theo cõc hƣớng tƣơng tự nhƣ cõc quốc gia.

* Khai thõc cõc nguyớn tố húa học sử dụng trong cụng nghiệp nhƣ Bo, Br, I, Si, NaCl, …) từ nguồn NK. Hiện nay lĩnh vực năy cũn bỏ ngỏ.

* Sử dụng năng lƣợng. Một số mỏ cú thể khai thõc nhiệt: xđy dựng nhă mõy điện trực tiếp chạy bằng hơi nƣớc từ nguồn NK khi nhiệt độ nguồn nƣớc lớn hơn 1000C, độ khoõng húa nhỏ hơn 4g/l vă lƣu lƣợng tối thiểu 1000m3/ngăy [13]. Hiện nƣớc ta đờ cú dự õn xđy dựng nhă mõy điện địa nhiệt từ NK tại Lệ Thủy (Quảng Bỡnh), Phự Cõt (Bỡnh Định).

* Nuụi trồng thủy sản. Những nguồn NK ấm nhƣ Mớ Đõ (Hoă Bỡnh) đờ

đƣợc sử dụng thử nghiệm mụ hỡnh nuụi tụm căng xanh, nuụi cõ rụ phi, cõ trắm; NK Tiớn Lờng (Hải Phũng) đờ đƣợc sử dụng nuụi tụm căng xanh, nuụi

tảo. Cõc loại sinh vật trớn phõt triển tốt [3, 17]. NK Mớ Đõ, Tiớn Lờng đƣợc sử dụng ngđm thúc giống cho tỷ lệ năy mầm cao, chống sđu bệnh tốt [3]. Do vậy, nớn kế thừa kết quả cõc thử nghiệm năy vă phõt triển qui mụ lớn hơn.

* Sử dụng trong lĩnh vực y tế.

Từ những năm 80 của thế kỷ trƣớc, nhiều nghiớn cứu đờ đề cập đến khả năng sử dụng NK Việt Nam trong lĩnh vực y tế [4, 9, 128]. Đề tăi cấp nhă nƣớc 44-04-01-04 đờ phđn loại NK vă giới hạn hăm lƣợng thănh phần sử dụng cho mục đớch y tế dựa trớn tham khảo cõc quốc gia khõc (Bảng 1.4) [9].

Bảng 1.4. Phđn loại vă giới hạn hăm lƣợng NK chữa bệnh Thănh phần Giới hạn hăm lƣợng dƣới (mg/l)

Tổng khoõng - CO2 tự do 500 Li 1 Tổng Fe 10 Br- 5 I- 1 F- 2 HBO2 - 5 H2SiO3 50 H2S 1 As 0,7 Radon 1 (nCi/l) Radi 10-11 (g/l) Nhiệt độ 300C

Việc phđn loại năy dựa trớn nguyớn tắc [8, 9]:

- Cõc yếu tố cú tõc dụng chữa bệnh giống nhau thỡ xếp văo một nhúm. Vớ dụ cõc nguyớn tố Sắt, Asen, Đồng, Mangan cú tõc dụng kớch thớch nội tiết đƣợc xếp văo một nhúm NK.

- Khả năng chữa bệnh khụng thể hiện giống nhau nhƣng tớnh chất húa học gần giống nhau thỡ xếp văo một nhúm: NK Brom - Iot.

- Mức độ nghiớn cứu chƣa rừ răng, cú thể cú hoặc khụng cú tõc dụng chữa bệnh: nhúm Bo - Liti - Flo.

So với cõc quốc gia khõc (nớu trong Bảng 1.2), thănh phần cõc nguyớn tố vi lƣợng trong bảng trớn lă tƣơng đƣơng. Hăm lƣợng khớ CO2 chỉ lớn hơn tiớu chuẩn của Bungari, cũn lại nhỏ hơn nhiều yớu cầu của quốc gia khõc vă tổng lƣợng khoõng chƣa đƣợc đề cập đến. Trong Bảng 1.4, cõc tõc giả coi nhiệt độ lă một trong những đặc tớnh của NK, tƣơng đƣơng cõc đặc tớnh húa học.

Thực tế, sử dụng NK tại Việt Nam cũn rất khiớm tốn. Trong tổng số 118 nguồn NK Miền Bắc Việt Nam đờ thống kớ, chỉ cú 27 nguồn đang thực sự đúng gúp văo cuộc sống hăng ngăy của con ngƣời, bao gồm 12 nguồn để tắm vă đúng chai, thănh lập khu điều dƣỡng ở 8 nguồn, 7 nguồn cũn lại lăm nƣớc sinh hoạt cho cƣ dđn địa phƣơng [6]. Cõc cơ sở lđu năm trong lĩnh vực khai thõc NK chữa bệnh vă hồi phục chức năng cú những bƣớc đổi thay về đầu tƣ, quy mụ, đƣợc nđng cấp về trang thiết bị nhƣ: Viện điều dƣỡng Mỹ Lđm (Tuyớn Quang), Viện điều dƣỡng vă hồi phục chức năng Quang Hanh (Quảng Ninh). Nhiều nguồn NK đƣợc khai thõc vă xđy dựng thănh những khu du lịch nghỉ dƣỡng theo kiểu du lịch sinh thõi nhƣ Tản Đă (Hă Nội), Sụng Thao (Phỳ Thọ). Sở du lịch Nghệ An cũng đang kớu gọi đầu tƣ văo khu du lịch NK Giang Sơn (Đụ Lƣơng). Cõc nguồn NK khõc nhƣ Thạch Khụi (Hải Dƣơng), Tiớn Lờng (Hải Phũng) cũng bắt đầu đƣợc mở rộng khai thõc. Ngoăi ra, cõc hộ dđn ở khu vực cú nguồn NK nhƣ Thanh Thủy (Phỳ Thọ), Thuần Mỹ (Hă Nội).... cũng khai thõc, kinh doanh tự phõt, nhỏ lẻ phục vụ nhu cầu nghỉ dƣỡng của nhiều tầng lớp nhđn dđn.

Một phần của tài liệu Thành phần hóa học của một số nguồn nước khoáng Miền Bắc Việt Nam và đề xuất chất lượng nước khoáng chữa bệnh (Trang 39)