Tính chọn kết cấu theo Qui Phạm:

Một phần của tài liệu Thiết kế sơ bộ mẫu tàu du lịch chở 50 khách bằng vật liệu composite hoạt động ở vịnh Nha Trang (Trang 50)

Theo Qui Phạm [1] ta cĩ:

- Với kết cấu vỏ một lớp, kích thước các cơ cấu quy định trong Quy phạm này cĩ thể được thay đổi bằng cách nhân với hệ số KB sau đây nếu được tạo hình bằng FRP cĩ độ bền lớn hơn quy định : kB = B σ 15 = = 21 15 0,845

- Đối với mơ đun chống uốn (kể cả mơ đun chống uốn của tiết diện ngang thân tàu) hệ số được tính theo cơng thức sau đây: kT =

T σ 10 = 6 , 20 10 = 0,526. 3.3.3.1.Lớp vỏ:

a. Lớp vỏ giữa đáy(vỏ ky đáy):

- Chiều rộng b khơng cần lớn hơn 0,2B

0,2B = 1000 mm

- Chiều rộng hoặc chiều rộng đo theo mặt đáy khơng nhỏ hơn trị số tính theo cơng thức :

530+14,6L =765 mm Ta chọn : b = 800 mm

-Chiều dày khơng nhỏ hơn trị số tính theo cơng thức : 9+0,4L = 15,44

Vậy nên chiều dày lớp vỏ giữa đáy tính theo độ bền vật liệu là:

t = 15,44.kB =15,44.0,845 =13,046 mm.

Để đảm bảo độ bền va đập chọn kết cấu ky chính tk = 13,046x1,5 = 19,57 (mm) Ta chọn tk = 20 (mm).

b. Lớp vỏ bao ở đoạn giữa tàu: Lớp mạn:

Chiều dày của lớp mạn là kết cấu một lớp phải khơng nhỏ hơn trị số tính theo cơng thức: 15S d+0.026L (mm)

Trong đĩ:

S : Khoảng cách sườn (S = 0.5 m) ,

d : Chiều chìm (d = 0,9m),

L : Chiều dài tàu (L = 16,11m).

tmạn = 15S*(d+0,026L)^0,5 = 8,612 (mm)

Vậy nên chiều dày lớp vỏ mạn tính theo độ bền vật liệu là:

tm= 8,612.kB =8,612.0,845 = 7,277 mm Ta chọn: tm = 9 (mm)

Lớp đáy:

Chiều dày của lớp đáy là kết cấu một lớp phải khơng nhỏ hơn trị số tính theo cơng thức:

15,8S d +0.026L (mm) Trong đĩ :

S : Khoảng cách sườn (S = 0,5 m) ,

d : Chiều chìm (d = 0,9m),

L : Chiều dài tàu (L = 16,11m).

tđáy=15,8S*(d+0,026L)^0,5 =9,085 (mm) Theo độ bền vật liệu thì:

tđ =9,085.0,845 =7,677 mm Ta chọn : tđ = 9 (mm).

c.Lớp vỏ bao ở các đoạn mút:

Ra ngồi đoạn giữa tàu, chiều dày của lớp vỏ bao cĩ kết cấu một lớp cĩ thể giảm dần. Ở các đoạn mút, chiều dày này cĩ thể bằng 0,85 chiều dày lớp vỏ bao ở các đoạn giữa tàu.( tm , tđ theo độ bền vật liệu)

Lớp mạn: tmútmạn = 0,85tm = 6,18 (mm) Ta chọn: tmm = 9 (mm), (để dễ thi cơng). Lớp đáy: tmútđáy = 0,85tđ = 6,525 (mm) Ta chọn: tmđ = 9 (mm), (để dễ thi cơng). d.Lớp vỏ bao ở đoạn đáy gia cường mũi tàu:

Chiều dày lớp vỏ bao ở đoạn đáy gia cường mũi tàu cĩ kết cấu một lớp phải khơng nhỏ hơn trị số tính theo cơng thức sau đây:

CS (mm) Trong đĩ:

C: Hệ số cho ở Bảng 2.3. Với các trị số trung gian của α thì C được tính theo phép nội suy tuyến tính.(C = 5,36).

Bảng 3.4 Trị số của C.

Α 1 1.2 1.4 1.6 1.8 >=2

C 5.36 5.98 6.37 6.62 6.75 6.81

S: Khoảng cách sườn, khoảng cách các sống hoặc khoảng cách các nẹp dọc của vỏ lấy trị số nào nhỏ hơn (S = 0,5m).

α: Khoảng cách các sườn/ khoảng cách các sống hoặc khoảng cách các nẹp dọc của vỏ bao (m), lấy trị số nào lớn hơn chia cho S. (α = 0,5/0,5 = 1).

Lớp đáy gia cường mũi tàu: tgcm= CS*L^0.5 = 10,753 (mm) Theo độ bền vật liệu thì:

tgcm= 10,753.0,845 = 9,087 (mm)

Để đảm bảo độ bền va đập chọn lớp vỏ ở đoạn đáy gia cường mũi tàu:

e. Lớp vỏ bao của thượng tầng:

Ở đoạn giữa tàu : ttg = 0,8tm ( tm : độ dày lớp mạn ) ttg = 0,8 x 8,612 = 6,89 (mm) Theo độ bền vật liệu : ttg = 6,89x0,845 = 5,822 (mm) Ta chọn ttg = 7 (mm). Ở các đoạn mút : ttm = 0,8tmm = 0,8.9 = 7,2(mm) Theo độ bền vật liệu : ttg = 7,2x0,845 = 6,084 (mm) Ta chọn ttg = 7 (mm). (Để dễ thi cơng)

Một phần của tài liệu Thiết kế sơ bộ mẫu tàu du lịch chở 50 khách bằng vật liệu composite hoạt động ở vịnh Nha Trang (Trang 50)