Kiến nghị với ngân hàng nhà nớc

Một phần của tài liệu Rủi Ro Tín Dụng Của Ngân Hàng Thơng Mại Trong Nền Kinh Tế Thị Trờng (Trang 51)

III. Một số kiến nghị

2.Kiến nghị với ngân hàng nhà nớc

- Ngân hàng nhà nớc cần có quy định cụ thể, biện pháp quản lí, thanh tra, kiểm tra để đảm bảo môi trờng cạnh tranh lành mạnh trong hoạt động kinh doanh tiền tệ. Các NHTM VN cũng nh các chi nhánh NHTM nớc ngoài đều phải tuân theo một cơ chế tín dụng thống nhất để cạnh tranh, giành giật khách hàng, gây rủi ro tiềm ẩn trong hoạt động tín dụng ngân hàng.

- Hệ thống văn bản pháp qui về hoạt động ngân hàng của ngân hàng nhà nớc hiện nay còn cha hoàn chỉnh, thiếu đồng bộ, chồng chéo với các bộ nghành khác gây khó dễ cho các NHTM. NHNN cần phối hợp với các bộ nghành liên quan để chỉnh sửa, bổ sung các văn bản cần thiết để các NHTM hoạt động an toàn hơn

- NHNN cần tăng cờng hơn nữâ việc kiểm soát các NHTM `thông qua hình thức giám sát từ xa và thành tra tại chỗ. NHNN cần nhận xét, đánh giá hoạt động kiểm toán nội bộ của NHTM đối với các lĩnh vực có rủi ro cao. Cần ban hành một văn bản trong đó có các yêu cầu tối thiểu bắt buộc khi NHTM thực hiện hoạt động kiểm tra, kiểm toán nội bộ để tiện cho việc quản lí của NHNN

- Để xử lí NQH nhằm đảm bảo an ninh tài chính của các tổ chức tín dụng có liên quan chặt chẽ với việc giải quyết nợ của các doanh nghiệp con nợ, đặc biệt là DN nhà nớc, NHNN cần có biện pháp sau :

 Nguyên tắc xử lí nợ và nắm chắc, phân loại nợ để xử lí theo từng đối tợng khác nhau ; chủ nợ và con nợ chủ động tổ chức thu hồi nợ và trả theo từng chế độ hiện hành; vừa chỉ đạo tập trung thống nhất, vừa hoàn thiện cơ chế, chính sách và có biện pháp lành mạnh hoá tài chính doanh nghiệp, hình thành tổ chức trung gian mua bán nợ để giải phóng nợ đọng cho doanh nghiệp

 Đối với nợ khó đòi do nguyên nhân khách quan( bao gồm đã có đủ chứng cứ không đòi đợc hoặc quá hạn trên 5 năm) thì đơc hạch toán vào kết quả kinh doanh hoặc giảm giá trị doanh gnhiệp

 Đối với các khoản nợ khó đòi do nguyên nhân chủ quan đã qui đ- ợc trách nhiệm thì phải xử lí nghiêm theo quy định của pháp luật hiện hành, phần tổn thất còn lại đợc xử lí nh các khoản nợ do nguyên nhân khách quan nói trên.

Một phần của tài liệu Rủi Ro Tín Dụng Của Ngân Hàng Thơng Mại Trong Nền Kinh Tế Thị Trờng (Trang 51)