Các biện pháp ngân hàng đầ ut và phát triển Lào Cai đã thực hiện nhằm ngăn ngừa và xử

Một phần của tài liệu Rủi Ro Tín Dụng Của Ngân Hàng Thơng Mại Trong Nền Kinh Tế Thị Trờng (Trang 33)

II. Thực trạng NQH của ngân hàng Đầ uT Và Phát Triển Lào Cai

3. Các biện pháp ngân hàng đầ ut và phát triển Lào Cai đã thực hiện nhằm ngăn ngừa và xử

hiện nhằm ngăn ngừa và xử lí rủi ro tín dụng.

3.1. Các biện pháp ngăn ngừa và hạn chế nợ quá hạn

- Ngân hàng đã tổ chức phân tích kết quả đầu t tín dụng đối với các dự án, doanh nghiệp trong thời gian qua, xác định cụ thể nguyên nhân khách quan chủ quan tác động đến hiệu quả đầu t, chủ yếu đi sâu nguyên nhân chủ quan tử phía ngân hàng nhất là việc thực hiện cơ chế chính sách, qui trình nghiệp vụ, chỉnh sửa ngay những tồn tại có thể khắc phục và đề xuất kiến nghị cấp trên có thẩm quyền những vấn đề cần giải quyết. Kết hợp tốt phân tích xác định nguyên nhân hiệu quả đầu t với việc xử lí nâng cao chất lợnh tín dụng qua thanh tra chấn chỉnh hoạt động ngân hàng

- Ngân hàng đã chủ động tham gia ngay từ đầu vào quá trình xây dựng thẩm định dự án đầu t cũng nh quá trình xây dựng tổ chức thực hiện phơng án đầu t sản xuất kinh doanh của đơn vị thông qua quá trình đầu t các giai đoạn trớc và qua khảo sát kinh nghiệm ở các địa phơng khác có các loại mô hình tính chất đầu t tơng tự để tham gia có chất lợng hiệu quả vào các dự án đầu t ở Lào Cai.

- Ngân hàng cũng đã thờng xuyên đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh tài chính và kiểm tra sử dụng vốn vay của các tổ chức các nhân vay vốn. Thực hiện nghiêm túc các thể lệ quy chế, quy trình nghiệp vụ trong quá trình đánh giá khách hàng, dự án, nhu cầu vay trả đích thức, kiểm soát trong quá trình sử dụng vốn vay đảm bảo mục đích đúng pháp luật, có hiệu quả.

- Ngân hàng đã chủ động kiểm soát rủi ro tín dụng, tiếp tục thực hiện nghiêm túc việc chuyển NQH theo quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN để phản ánh đúng thực trạng tín dụng. Thờng xuyên nắm bắt thông tin, phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng chủ động phối hợp với khách hàng xử lý các nguy cơ rủi ro tiềm ẩn ngay từ đầu.

3.2. Một số vấn đề cần tiếp tục phải thực hiện

Nhìn chung, hạn chế rủi ro tín dụng của nhân hàng Đầu T và Phát Triển Lào Cai thời gian qua đạt đợc kết quả khá tốt. Tuy nhiên, vẫn còn những khó khăn cần tiếp tục giải quyết sau.

- Cán bộ làm công tác tín dụng phải có phẩm chất đạo đức đợc nâng cao trình độ chuyên môn, kiến thức kinh tế thị trờng, khao học công nghệ ngân hàng, cán bộ tín dụng phải đợc trang bị đầy đủ kiến thức để trở thành chuyên gia kinh tế sâu trong lĩnh vực đợc phân công theo dõi cho vay, có nh vậy mới đủ kiến thức kinh nghiệm tham gia ngay từ đầu việc phân tích đánh giá xem xét dự án, phơng án sản xuất kinh doanh và có quyết định đầu t hay không? Và xác định mức vốn vay, thời hạn đầu t chuẩn xác.

- Tổ chức tốt công tác thông tin tín dụng: trong cơ chế hiện nay, một doanh nghiệp có thể vay vốn ở nhiều tổ chức tín dụng. Do vậy, công tác thông tin tín dụng phải tăng cờng để có sự phối hợp chặt chẽ giữa các tổ chức tín dụng để hạn chế rủi ro tín dụng.

- Tuân thủ quy trình, quy chế cho vay, chấp hành nghiêm túc quy định về đảm bảo tiền vay, giới hạn tín dụng, mức uỷ quyền phán quyết trong cho vay và bảo lãnh đảm bảo nguyên tắc: chi cho vay khi khách hàng đáp ứng đủ các điều kiện tín dụng theo quy định để hạn chế rủi ro chi ngân hàng. Kiên quyết không đầu t vốn đối với những khách hàng có tình hình tài chính không lành mạnh, năng lực yếu kém hoặc những dự án không xác định đợc hiệu quả, không có vốn tự có tham gia, không có đủ tài sản đảm bảo theo quy định.

- Về lãi suất cho vay: đối với các dự án trung và dài hạn áp dụng lãi suất thả nổi để hạn chế rủi ro về lãi suất, tính toán cân đối lãi suất cho vay ngắn hạn phù hợp trong từng thời điểm, đảm bảo mức chênh lệch lãi suất ròng bình quân đạt 2,5%.

- Phối hợp thờng xuyên chặt chẽ với các ngành quản lý, nâng cao kỷ luật trong thực hiện chế độ báo cáo thống kê, kế toán, quyết toán tài chính. - Xác định rõ quyền quyết định của ngân hàng và xác định mức vốn đầu t

hợp lý: ngời bỏ vốn gia cho vay và có trách nhiệm thu hồi vốn, bảo toàn phát triển vốn. Vì vậy mọi quy định cho vay ngân hàng đều phải căn cứ vào chủ trơng chính sách, cơ chế, thực hiện đúng quy trình xét duyệt và l- ờng trớc đợc các rủi ro tiềm ẩn để có biện pháp phòng ngừa ngay từ khi quyết định cho vay. Do vậy phải cần xác định ngay từ đầu có thể cho vay hay không cho vay, định tỷ lệ vốn ngân hàng tham gia cơ cấu đầu t cho

nghiệp vay vốn cần có kế hôạch huy động nguồn vốn, tăng tỷ lệ vốn chủ sở hữu.

- Duy trì thờng xuyên hoạt động của hội đồng tín dụng để phát huy trí tuệ tập thể, nhằm đa ra các quyết định đúng đắn trong việc giải quyết cho vay, xác định giới hạn tín dụng, đồng thời phải xácđịnh chế độ chính sách tách nhiệm rõ ràng, từ khâu thẩm định – tham mu – quyết định.

- Duy trì và vận hành có hiệu quả hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000, thực hiện nghiêm túc các quy trình do ngân hàng trung ơng ban hành, đảm bảo hoạt động kinh doanh tuân thủ đúng pháp luật. Xác định cơ cấu d nợ phù hợp với cơ cấu nguồn vốn, hạn chế các khoản cho vay kỳ hạn dài, áp dụng cho vay lãi suất thả nổi.... Để hạn chế các rủi ro về lãi suất dẫn đến rủi ro tín dụng.

Chơng III : Một số giải pháp và kiến nghị

Một phần của tài liệu Rủi Ro Tín Dụng Của Ngân Hàng Thơng Mại Trong Nền Kinh Tế Thị Trờng (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w