5 B NGUỒN VỐN

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần Thăng Long – Talimex (Trang 37)

b. Sự tác động của các nhân tố môi trường bên trong doanh nghiệp

5 B NGUỒN VỐN

B. NGUỒN VỐN I.Nợ phải trả 48,21 1 62,27 57,098 60,68 71,098 60,12 8,887 18,43 14,000 24,52 1.Nợ ngắn hạn 46,99 3 60,7 55,390 58,86 67,308 56,92 8,397 17,87 11,918 21,52 2.Nợ dài hạn 1,218 1,57 1,024 1,09 3,790 3,20 -0,193 -15,88 2,765 269,9 II. Vốn chủ sở hữu 29,21 4 37,73 37,000 39,32 47,158 39,88 7,786 26,65 10,158 27,,45 TỔNG NGUỒN VỐN 77,42 5 100 94.098 100 118,256 100 16,673 21,53 24,158 25,67

Qua xem xét tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty năm 2014 cho thấy tổng vốn đầu tư là 118,256 tỷ đồng. Nguồn vốn này hình thành từ hai nguồn:  Vốn chủ sở hữu: 47,158 tỷ đồng

 Nợ phải trả : 71, 098 tỷ đồng

Cụ thể nguồn vốn của công ty được thể hiện qua bảng sau (bảng 2.3)

 Ta thấy, nguồn nợ phải trả luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong nguồn hình thành VKD ( chiếm 60,12%), chỉ bao gồm các khoản nợ ngắn hạn là chủ yếu. Vốn tự có của công ty chỉ chiếm 39,88% trên tổng nguồn VKD.

Từ bảng biểu trên ta thấy nguồn vốn của Công ty được hình thành từ hai nguồn là: nguồn VCSH, nguồn vốn vay và chiếm dụng.

Một cơ cấu vốn hợp lý phải có sự hài hòa giữa nguồn vốn CSH và nợ phải trả để vừa đảm bảo được sự an toàn về mặt tài chính của doanh nghiệp vừa phát huy tối đa ảnh hưởng tích cực của đòn bảy tài chính trong kinh doanh.

Quy mô vốn kinh doanh năm 2013 tăng 16,673 tỷ đồng so với năm 2012, năm 2014 tăng 24,158 tỷ đồng so với năm 2013. Cụ thể cho thấy:

+ Nợ phải trả chiếm chỉ trọng cao trong tổng nguồn vốn kinh doanh của công ty: năm 2012 là 48,211 tỷ đồng chiếm 62,27% ; năm 2013 là 57,098 tỷ đồng chiếm 60,68%; năm 2014 tăng lên con số 71,098 tỷ đồng, nhưng tỷ trọng giảm nhẹ còn 60,12%. Năm 2013 tỉ trọng Nợ phải trả tăng 18,43% so với năm 2012, năm 2014 tăng mạnh 24,52% so với năm 2013. Sỏ dĩ có sự tăng mạnh mẽ các khoản nợ phải trả bởi các năm qua là giai đoạn khó khăn chung của nền kinh tế và công ty cũng không tránh khỏi, dẫn tới nguồn vốn vay tăng thêm. Nợ phải trả của công ty chủ yếu là Nợ vay ngân hàng và nguồn vốn chiếm dụng tạm thời, khoản nợ dài hạn của công ty chiếm tỷ trọng rất nhỏ. Chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu nợ phỉa trả của cả 3 năm gần đây là người mua trả tiền trước. Đây là điểm đáng mừng cho công ty bởi số hàng sản xuất ra được khách hàng trả tiền trước chứng tỏ mặt hàng của công ty đảm bảo chất lượng, giá bán phù hợp và được sự tin tưởng của các bạn hàng nên thu hút được nhiều đơn hàng. Công ty đã tận dụng lợi thế này để chiếm dụng vốn của họ để đầu tư trong kinh doanh thu lại lợi nhuận. Với cách thức huy động vốn này của công ty sẽ gặp khó khăn trong thanh toán nợ các khoản vay lớn đến hạn trả mà không có

tiền dự trữ. Trong trường hợp này, Công ty sẽ không tự chủ được về mặt tài chính mà ngược lại còn chịu áp lực phải trả nợ rất lớn. Trong thời gian tới để đạt được mục tiêu lợi nhuận lớn, giảm thiểu rủi ro cần phải chuyển dịch lại cơ cấu vốn và tài sản của Công ty đảm bảo cho một sự phát triển chắc chắc với hiệu quả ngày càng cao.

+ Năm 2013 Công ty đã tăng khoản vay ngắn hạn để chi trả cho các chi phí phát sinh từ hoạt động kinh doanh. Bên canh đó, các khoản phải trả phải nộp khác tăng mạnh ở năm 2014, điều này cho thấy Công ty chưa thực hiện tốt trong việc thanh toán ở một số khâu.

+ Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước từ năm 2012 đến năm 2014 cũng chiếm một phần nhưng không đáng kể, song nó có xu hướng tăng. Công ty có những khoản nợ ngắn hạn và nợ dài hạn, nợ dài hạn chiếm tỷ trọng nhỏ. Vì vậy Công ty nên huy động khoản này vì khi vay dài hạn không phải trả ngay trong thời gian ngắn nên với số vốn vay được trong thời gian dài Công ty có thể đầu tư vào hoạt động kinh doanh mang tính chất dài hạn, đặc biết là mở rộng quy mô kinh doanh để thu thêm lợi nhuận.

 Vốn chủ sở hữu chiếm tỷ trọng không cao trong tổng nguồn VKD và biến động qua các năm: Vốn chủ sở hữu năm 2012 là 29,214 tỷ đồng chiếm 37,7 %, năm 2013 là 37 tỷ đồng chiếm 39,32%, năm 2014 là 47,158 tỷ đồng chiếm 39,88% trong tổng VKD. Phần lớn trong tổng nguồn VCSH là vốn đầu tư của chủ sở hữu, lợi nhuận chưa phân phối và chênh lệch về tỷ giá chiếm một lượng nhỏ. Song song với Nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp tăng nhanh hơn Nợ phải trả, đây là tín hiệu tốt. Con số này tăng là điều kiện tốt cho các nhà quản lý của công ty vì nguồn VCSH là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ VCSH của doanh nghiệp nên công ty có thể đầu tư như thế nào là tùy ý mà không bị phụ thuộc vào đơn vị khác. Nguồn VCSH tăng là do nguồn vốn chủ yếu đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh .

Tóm lại, tổng tài sản bằng tổng nguồn vốn do đó tài sản tăng thì nguồn vốn cũng tăng nhưng sự tăng giảm giữa các nhân tố có sự khác nhau. Cụ thể ở bảng nghiên cứu đánh giá biến động của nguồn vốn. Công ty đã tận dụng nguồn vốn kinh doanh thông qua việc chiếm dụng song công ty chỉ nên chiếm dụng số vốn này

trong thời gian ngắn sau đó phải thanh toán số nợ này bởi công ty phải giữ uy tín với khách hàng tránh mắc phải những hậu quả khó lường. Để tránh những bất lợi xảy ra Công ty nên tìm cách thu hồi vốn từ các khoản khác một cách nhanh chóng để trả nợ bên bán hàng có như vậy công ty mới có thể hoạt động ổn định được.  Nhằm đánh giá tính hợp lý trong việc sử dụng vốn ta cần phân tích cơ cấu tài sản

của Công ty, tỷ trọng đầu tư vào từng tài sản.

Nhằm hiểu rõ hơn về tình hình kinh doanh của công ty ta sẽ xem xét qua bảng báo cáo kết quả kinh doanh của công ty qua các năm 2012, 2013 và 2014

Bảng 2.5 Bảng báo cáo kết quả kinh doanh của công ty

(Đơn vị: tỷ đồng)

Chỉ tiêu Năm2012 Năm2013 2014Năm

Chênh lệch 2013 so

với 2012 Chênh lệch 2014 so với2013 Số tiền Tỷ lệ 9%) Số tiền Tỷ lệ

(%) Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 265,640 348,643 483,495 83,003 31,25 134,852 38,68

Các khoản giảm trừ 1,684 1,954 2,430 0,270 16,03 0,476 24,36

Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp

dịch vụ 263,956 346,689 481,065 82,733 31,34 134,376 39,46

Giá vốn hàng bán 204,693 238,946 271,400 34,253 16,73 32,454 13,58

Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp

dịch vụ 46,853 52,461 60,352 5,608 11,97 7,891 15,04

Doanh thu hoạt động tài chính 0,743 1,022 1,838 0,279 37,54 0,817 79,91

Chi phí tài chính 0,046 0,104 0,045 0,058 125,85 -0,059 -56,82

Chi phí bán hàng 13,487 17,384 22,548 3,897 28,89 5,164 29,71

Chi phí quản lý doanh nghiệp 18,770 19,472 23,447 0,702 3,74 3,975 20.41 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 15,293 16,523 16,150 1,230 8,04 -0,372 -2,25

Thu nhập khác 1,559 2,848 2,894 1,289 82,71 0,045 1.60

Chi phí khác 0,418 0,946 0,728 0,528 126,38 -0,218 -23,05

Lợi nhuận khác 1,141 1,902 2,166 0,761 66,71 0,264 13,85

Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 16,434 18,425 18,316 1,991 12,11 -0,109 -0,59

Chi phí thuế TNDN hiện hành 2,958 4,703 4,327 1,745 59,01 -0,377 -8,01

Chi phí thuế TNDN hoàn lại -0,029 -0,058 -0,046 -0,029 100,21 0,012 -20,32

Lợi nhuận sau thuế TNDN 13,505 13,779 14,04 0,274 2,03 0,256 1,86

Tài sản ngắn hạn của Công ty bao gồm: tiền và các khoản tương đương tiền, các khoản phải thu ngắn hạn, đầu tư tài chính ngắn hạn, hàng tồn kho và tài sản ngắn hạn khác. Do đặc điểm lĩnh vực kinh doanh nên tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản của Công ty: năm 2012 chiếm 63,41%, năm 2013 chiếm 66,06%, năm 2014 chiếm 66,24%.

- Trong đó, các Các khoản phải thu ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn nhất, chủ yếu là các khoản trả trước cho người bán và các khoản phải thu khách hàng.

- Lượng tài sản dài hạn chiếm tỷ trọng nhỏ hơn trong cơ cấutổng tài sản của Công ty, chiếm tỷ trọng thấp tương ứng 3 năm 2012, 2013, 2014 là 36,59%, 33,94%, 33,76% do đặc thù lĩnh vực kinh doanh của công ty phân bổ cho các nhóm ngành kinh doanh. Lượng tài sản ngắn hạn khác năm 2013 tăng tới 17,61 % so với năm 2012, năm 2014 tăng tới 34,78% so với năm 2013; các khoản tiền và các khoản tương đương tiền tăng mạnh qua các năm, năm 2013 tăng 47,69%, năm 2014 tăng 86,91% so với năm 2013.

- Bên cạnh đó, hiệu quả quản lý vốn về hàng tồn kho trong cơ cấu tài sản của Công ty ảnh hưởng và tác động mạnh mẽ đến hiệu quả hoạt động kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn của công ty. Hàng tồn kho giảm năm 2014 giảm 11,4% so với năm 2013, đã khắc phục được phần nào việc ứ đọng vốn do để hàng tồn kho quá nhiều năm 2013. Vì vậy công ty cần thay đổi hợp lý trong công tác tiêu thụ, có những giải pháp hợp lý làm giảm lượng hàng tồn kho.

 Qua phân tích trên ta thấy, công ty chủ yếu sử dụng vốn đầu tư là khoản nợ để tài trợ cho các dự án kinh doanh của mình. Như vậy đồng nghĩa với việc doanh nghiệp phải trả khoản lãi không nhỏ cho các khoản nợ của mình, và nguồn vốn của doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào các khoản vay.

2.3.2.2 Hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu

Bảng 2.5 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả Vốn chủ sở hữu của công ty

Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2013 so với năm 2012 Năm 3014 so với năm 2013 Tỷ đồng % Tỷ đồng % VCSH Tỷ đồng 29,214 37,000 47,158 7,786 26,65 10,158 27,45 Tổng TS Tỷ đồng 77,425 94,098 118,256 16,673 21,53 24,258 25,67 Lợi luận sau thuế trong kỳ Tỷ đồng 13,505 13,779 14,04 0,274 2,03 0,256 1,86 Hệ số VCSH % 0,38 0,39 0,40 0,01 2,63 0,01 2,56 Doanh lợi VCSH (ROE) % 0,46 0,37 0,3 (0,09) (19,57 ) (0,07) (18,9)

Lượng VCSH tăng qua các năm với tỉ trọng khá cao, đây là tín hiệu tốt trong bối cảnh công ty mở rộng sản xuất. Hệ số vốn chủ sở hữu hay còn gọi là hệ số tự tài trợ, trên bảng số liệu cho thấy hệ số không có sự biến động lớn trong cả 3 năm nhưng đang dừng ở mức thấp: 0,38 – 0,39 – 0,40 phản ánh khả năng tự chủ tài chính của doanh nghiệp thấp. Công ty cần tích cực giảm hệ số nợ và tăng lượng vốn chủ sở hữu, chú trọng hơn trong việc tái cấu trúc lại cơ cấu nguồn vốn nhằm đem lại khả năng tự chủ về tài chính của công ty sẽ tốt hơn và chống chọi được với sự thay đổi đột ngột của thị trường.

Mức doanh lợi VCSH giảm qua các năm từ 2012 đến 2014 cụ thể là 0,46- 0,37-0,3 cho thấy khả năng sinh lời trong các năm qua chưa cao và giảm dần, việc

sử dụng vốn chủ sở hữu chưa hiệu quả, nguyên nhân lạ giảm do lợi nhuận sau thuế tăng không đáng kể trong khi nguồn vốn chủ sở hữu tăng đáng kể. Điều đó là do mức tăng của giá vốn hàng bán tăng hàng năm làm lợi nhuận sau thuế giảm. Giá vốn hàng bán là yếu tố có tỷ trọng cao nhất trong tổng chi phí của công ty và ảnh hưởng nhiều nhất đến sự biến động của tổng chi phí. Tỷ trọng giá vốn hàng bán liên tục tăng chứng tỏ thị trường luôn luôn thay đổi. Công ty đã phải bỏ ra nhiều chi phí trong khi lợi nhuận mang lại thì không cao. Công ty cần chú trọng hơn trong việc sử dụng nguồn vốn một cách hợp lý phù hợp với sự biến động của thị trường.

2.3.2.3Hiệu quả sử dụng vốn vay

Bảng 2.6 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn vay

Chỉ tiêu Đơn vị Năm

2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2013 so với năm 2012 Năm 2014 so với năm 2013 Tỷ đồng % Tỷ đồng % Tổng tài sản Tỷ đồng 77,42 5 94,09 8 118,25 6 16,67 3 21,53 24,258 25,67 Nợ phải trả Tỷ đồng 48,21 1 57,09 8 71,098 8,887 18,43 14,000 24,52 Tài sản ngắn hạn Tỷ đồng 49,09 2 62,16 1 78,332 13,06 9 26,62 16,172 26,02 Nợ ngắn hạn phải trả Tỷ đồng 46,99 3 55,39 0 67,308 8,397 17,87 11,918 21,52 Hàng tồn kho Tỷ đồng 11,04 8 13,78 1 12,209 2,373 20,8 (1,572) (11,4) Hệ số nợ Lần 0,62 0,61 0,6 (0,01) (1,61 ) (0,01) (1,64) Khả năng thanh toán

chung Lần 1,6 1,65 1,66 0,05 3,1 0,01 0,6

Khả năng thanh toán

ngắn hạn Lần 1,04 1,12 1,16 0,08 7,69 0,04 3,57

Khả năng thanh toán

(Nguồn BCTC của công ty năm 2012,2013,2014)

Dựa vào bảng số liệu ta thấy: Chỉ tiêu hệ số nợ năm 2012 là 0,62 hay 62%, hệ số này có xu hướng giảm ở năm 2013 và năm 2014 nhưng không đáng kể chứng tỏ tỷ trọng vốn được tài trợ từ nợ trong tổng cơ cấu vốn kinh doanh là rất cao, phần lớn là vốn chiếm dụng và đi vay. Do vậy vốn chủ sở hữu chỉ còn khoảng 38% trong tổng nguồn vốn kinh doanh của công ty. Điều đó cho thấy công tác quản lý nợ của công ty chưa được tốt, mức độ rủi ro tình hình tài chính của công ty cao và khó để có thể huy động những cơ hội đầu tư hấp dẫn.

Nợ ngắn hạn của công ty năm 2013 tăng lên so với năm 2012 và có tốc độ tăng thấp hơn tốc độ tăng của TSNH dẫn đến hệ số thanh toán Nợ ngắn hạn năm 2013 tăng so với năm 2012 là 0,08 lần, Năm 2014 Nợ ngắn hạn tăng 21,52%, TSNH giảm 26,02% so với năm 2013 dẫn tới hệ số khả năng thanh toán Nợ ngắn hạn tăng nhưng con số này tăng không đáng kể. Chứng tỏ khả năng đáp ứng của doanh nghiệp đối với các khoản Nợ ngắn hạn tăng nhưng ở mức thấp mặc dù giá trị TSNH vẫn dư thừa để thanh toán các khoản Nợ ngắn hạn.

• Khả năng thanh toán nhanh của công ty năm 2013 đã cải thiện hơn so với năm 2012. Do công tác tổ chức và quản lý hàng tồn kho của công ty năm 2013 có xu hướng tốt hơn năm 2012. 2 năm này hệ số khả năng thanh toán nhanh tăng nhưng vẫn ở mức thấp đều nhỏ hơn 1, điều đó phản ánh không chặt chẽ về khả năng thanh toán khoản nợ ngắn hạn của công ty nằm trong mức chưa ổn định. Song đến năm 2014, hệ số thanh toán nhanh tăng gần bằng 1, do lượng hàng tồn kho giảm mà nợ ngắn hạn phải trả của công ty lại cao nên hệ số khả năng thanh toán nhanh của công ty tăng như vậy đảm bảo khả năng chi trả nợ đến hạn. Tuy nhiên cần tăng cường quản lý khoản nợ ngắn hạn phải trả để công ty chủ động hơn trong việc thanh toán.

• Hệ số khả năng thanh toán chung của công ty năm 2012 đến năm 2014 ở mức tương đối ổn định. Tức là khả năng đáp ứng với các khoản nợ của công ty trong cả 3 năm qua khá ổn định nhưng công ty vẫn cần phải tìm ra các biện pháp để cải thiện khả năng thanh toán và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn nhằm đem lại hiệu quả tích cực trong hoạt động sản xuất kinh doanh.

2.3.2.4Hiệu quả sử dụng tổng vốn kinh doanh của doanh nghiệp

Bảng 2.7 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty

Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2013 so với năm 2012 Năm 2014 so với năm 2013 Lợi nhuận sau thuế 13,505 13,779 14,040 0,274 2,03 0,256 1,860 Doanh thu thuần 263,956 346,689 481,065 82,733 31,34 134,376 39,46 Doanh thu 265,640 348,643 483,495 83,003 31,25 134,852 38,68 Tổng VKD bình

quân 75,320 93,289 114,008 17,969 23,9 20,719 22,21

Lợi nhuận trước lãi

vay và thuế 16,343 18,425 18,316 1,991 12,11 -0,109 -0,59

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần Thăng Long – Talimex (Trang 37)