Dự báo triển vọng phát triển của thị trường sản phẩm nước giải khát trà xanh

Một phần của tài liệu Phát triển phối thức xúc tiến thương mại với sản phẩm Trà xanh Thăng Long của công ty TNHH kinh doanh XNK Tường Loan trên thị trường Hà Nội (Trang 38)

với thi trường, là sản phẩm “theo sau” nên công ty phải đối mặt với nhiều vấn đề: làm sao để tọ sự khác biệt, để có lợi thế cạnh tranh tốt, và nhất là các phải đối mặt với các đối thủ cạnh tranh đang dãn đầu thị phần .

4.2. Dự báo triển vọng và các quan điểm giải quyết

4.2.1. Dự báo triển vọng phát triển của thị trường sản phẩm nước giải kháttrà xanh trà xanh

Việt Nam là một trong những thị trường tiêu thụ nước giải khát không cồn có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất thế giới. Theo dự báo, đến năm 2012, tổng lượng đồ uống bán lẻ ở Việt Nam sẽ tăng gần 50% so với năm 2007. Theo dự báo, đến năm 2012, tổng lượng đồ uống bán lẻ ở Việt Nam sẽ tăng gần 50% so với năm 2007. Theo dự báo, đến năm 2012, tổng lượng đồ uống bán lẻ ở Việt Nam sẽ tăng gần 50% so với năm 2007. miếng bánh của thị trường nước giải khát Việt Nam còn khá nhiều đối với doanh nghiệp trong nước.

Tuy nhiên, không vì thế mà doanh nghiệp Việt Nam lơ là việc nâng cao chất lượng, nhằm đem đến những sản phẩm tốt nhất cho người tiêu dùng. Sự cạnh tranh trên thị trường đồ uống ngày càng trở nên khốc liệt, đòi hỏi doanh nghiệp không ngừng đẩy mạnh nghiên cứu, nhằm đưa ra những sản phẩm mới có chất luợng cao.

Xu hướng tiêu dùng đối với mặt hàng nước giải khát đang có sự chuyển dịch rõ ràng sang các sản phẩm được chiết xuất từ thiên nhiên như trái cây, trà xanh.Trong số này nổi bật lên ba tên tuổi là trà xanh Không Độ của tập đòan Tân Hiệp Phát, C2 và

URC, một thương hiệu trà xanh đã thành công tại thị trường Philippines và Lipton Pure Green, sản phẩm liên doanh giữa hai đại gia Pepsi và Lipton, tạo ra thế chân vạt trên thị trường.

Hình 4.4. Các sản phẩm trà xanh trên thị trường

Tuy có nhiều sản phẩm, nhãn hiệu hiện đang lưu hành trên thị trường nhưng lại có rất nhiều sản phẩm thuộc dạng “ăn theo”, trong đó có không ít thuộc dạng hàng nhái nên nhìn chung, chỉ có một số ít công ty mới tạo được tên tuổi và tiếng tăm trên thị trường.

Thị trường phát triển bùng nổ với mức tăng trưởng 97% trong năm qua, một mức phát triển mà không có một loại nước giải khác nào đạt được , chứng tỏ nhu cầu của người tiêu dùng đang rất lớn và còn có cơ hội cho các nhãn hàng nhỏ khai thác. Vì thế, bên cạnh các nhãn hàng lớn như Không Độ, C2, Lipton Pure Green, vẫn tồn tại song song những nhãn hàng khác mà một trong đó nhãn hàng trà xanh Thăng long của công ty Tường Loan và khó có thể nói rằng mỗi nhãn hàng phải làm gì để tồn tại và phát triển, vì mỗi nhãn hàng đều có những chuẩn giá trị riêng của mình và sự phát triển phải dựa trên những chuẩn giá trị đó. Tuy nhiên sẽ có người dẫn đầu và rất khó để nói điều này trong tương lai.

Xu hướng ưa chuộng các loại nước giải khát tốt cho sức khỏe đã làm nên cuộc cách mạng cho thị trường nước giải khát Việt nam với sự lên ngôi của trà xanh. Luôn dẫn đầu về ngành hàng có mức độ tăng trưởng nhanh nhất, Mặc dù thi trường nước uống trà xanh tăng trưởng như vậy nhưng sản phẩm trà xanh đóng chai mới chỉ đáp ứng được khoảng 30% nhu cầu trên thị trường, riêng mùa cao điểm như Tết, chỉ đáp ứng khoảng 20%. Điều này, một phần do dư luận vừa qua xôn xao về một số nhãn hàng không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm gây tâm lý e ngại tron gtam lý người tiêu dùng. Bên cạnh đó, sắp tới, trà xanh liệu có còn giữ được ngôi vị độc tôn của mình khi các tập đoàn nước ngoài cũng đang nhăm nhe nhảy vào thị trường béo bở này? Sự xuất hiện mới đây của sản phẩm gọi là nước uống thiên nhiên pha sữa có tên Latte là một ví dụ.

Giá của sản phẩm trà xanh sẽ có xu hướng tăng trong thời gian tới. Điều này do nguồn nguyên liệu đầu vào. Nguyên liệu chủ yếu của sản phẩm là đường RS, và tinh dầu trà. Trong khi đó thị trường đường đang có xu hướng tăng trong thời gian gần đây. Mặc dù hiện đang là thời điểm các nhà máy vào vụ ép mía nhưng giá đường trong nước lại đang ở mức phi lý, cao hơn giá thế giới và có xu hướng tiếp tục leo thang, nguyên nhân của tình trạng trên một phần do các nhà máy sản xuất đã đầu cơ đường. Giá đường RS bán sỉ tăng từ 15.000 VNĐ/kg lên 18.000VNĐ/kg. Điều này ảnh hưởng đến chi phí đầu vào, và ảnh hưởng đên giá bán của sản phẩm trà xanh. Trong khi đó, trà xanh Thăng Long sử dụng đường RS loại 1 à tinh dầu trà nhập khẩu từ Châu Âu. Do vậy nhà nước cần quản lý vĩ mô để bình ổn giá cả.

Một phần của tài liệu Phát triển phối thức xúc tiến thương mại với sản phẩm Trà xanh Thăng Long của công ty TNHH kinh doanh XNK Tường Loan trên thị trường Hà Nội (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w