Thực trạng cơ sở hạ tầng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tổng hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội phục vụ định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định (Trang 71)

3.2.3.1. Hiện trạng giao thụng

- Đ−ờng bộ:

+ Đ−ờng tỉnh lộ qua huyện gồm cú đ−ờng 55, đ−ờng 56 với tổng chiều dμi 47,7 km đó đ−ợc rải nhựa.

+ Đ−ờng huyện cú 9 tuyến với tổng chiều dμi 47,8 km đó đ−ợc nhựa hoỏ gần 80%. + Đ−ờng liờn xó dμi 222 km (trong đú đ−ợc rải nhựa, bờ tụng, cũn lại đó đ−ợc rải cấp phối).

+ Đ−ờng liờn thụn xúm 773,3 km, phần lớn đó đ−ợc rải nhựa, đổ bờ tụng hoặc lỏt gạch đạt chất l−ợng t−ơng đối tốt.

Nhỡn chung mạng l−ới giao thụng khỏ đều, bảo đảm chất l−ợng, đỏp ứng yờu cầu phục vụ dõn sinh và sản xuất.

- Đ−ờng thuỷ:

Hệ thống giao thụng đường thuỷ cú 3 tuyến lớn: sụng Đào, sụng Đỏy và sụng Ninh Cơ với tổng chiều dài gần 70 km. Tàu trọng tải 1000 tấn cú thể vào qua cửa Đỏy và

cửa Lạch Giàng. Giữa huyện cú kờnh Quần Liờu dài 3,5 km nối giữa sụng Đỏy và sụng Ninh Cơ. Nội huyện cú 135 km kờnh cấp 1, tàu thuyền trọng tải 30-50 tấn cú thể đi lại.

3.3.2.2. Thuỷ lợi

Cỏc cụng trỡnh thuỷ lợi khỏ hoμn chỉnh, hệ thống đờ sụng, đờ biển đang đ−ợc bổ sung, tu sửa vμ nõng cấp. Toàn huyện cú 120 km đờ, trong đú, 93,769 km đờ TW quản lý, đờ biển 26,3 km, đờ sụng 67,46 km.

Hệ thống thuỷ lợi nội đồng đ−ợc quy hoạch vμ từng b−ớc điều chỉnh bổ xung để phự hợp với yờu cầu phục vụ. Hiện tại cú 53 đập điều tiết trờn kờnh cấp 1, cấp 2 liờn xó; 364 cống đập cấp 2; 213 km kờnh cấp 1, cấp 2 liờn xó; 338 kờnh cấp 2 và gần 1200 km kờnh cấp 3.

Với hệ thống thủy nụng nμy về cơ bản đó đỏp ứng đ−ợc yờu cầu n−ớc cho sản xuất vμ đời sống. 70% diện tớch đ−ợc t−ới chủ động, việc tiờu n−ớc rất thuận lợi.

3.3.2.3. Giỏo dục, y tế

Sự nghiệp giỏo dục đào tạo của huyện đó cú nhiều kết quả, chất lượng giỏo dục được nõng cao. Toàn huyện Nghĩa Hưng hiện cú 25/25 xó đạt tiờu chuẩn phổ cập tiểu học và THCS, cú 4 trường trung học phổ thụng với 127 lớp học.

Cụng tỏc y tế, chăm súc bảo vệ sức khỏe cho nhõn dõn được quan tõm thường xuyờn, cỏc cơ sở trạm y tế xó, trung tõm y tế huyện tiếp tục được đầu tư nõng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị khỏm chữa bệnh, cụng tỏc khỏm chữa bệnh cho người dõn đó đạt kết quả tốt hơn. Bờn cạnh đú, cỏc cụng tỏc phũng chống dịch bệnh cũng được đẩy mạnh, khụng cú dịch bệnh lớn xảy ra. Trẻ em được tiờm chủng đầy đủ cỏc loại vắc xin, cụng tỏc phũng chống trẻ suy dinh dưỡng đạt kết quả tốt.

3.3. Cỏc vấn đề mụi trường

Theo bỏo cỏo của Tổ chức Bảo tồn chim quốc tế tại Việt Nam (BirdLife) năm 2006, sinh cảnh vựng Nghĩa Hưng sau 10 năm (1996 - 2006) đang ở mức bỏo động, trước đõy, tổ chức này đó đỏnh giỏ vựng sinh cảnh Nghĩa Hưng cú thể xõy dựng khu bảo tồn nhưng đến nay đó khụng thể đỏp ứng cỏc yờu cầu bảo tồn quốc tế [BirdLife,

Gia tăng nhu cầu khai thỏc tài nguyờn đất, rừng do tăng dõn số và phỏt triển kinh tế

Tăng dõn số nhanh là một trong những nguyờn nhõn sõu xa chớnh làm suy thoỏi đa dạng sinh học của vựng. Sự gia tăng dõn số đũi hỏi tăng nhu cầu sinh hoạt và cỏc nhu cầu thiết yếu khỏc trong lỳc lượng tài nguyờn cú được lại hạn hẹp, nhất là tài nguyờn đất. Vỡ vậy, việc quai đờ lấn biển, mở rộng đất nụng nghiệp vào đất rừng là tất yếu.

Suy thoỏi hệ sinh thỏi và cản trở sự thoỏt lũ, gõy biến động luồng lạch do quai đờ lấn biển mở rộng đất nụng nghiệp

Quỏ trỡnh quai đờ lấn biển ở khu vực nghiờn cứu bắt đầu từ cuối thế kỷ XIX [Lương Phương Hậu, 2002] và cú dấu ấn rừ rệt ở thế kỷ XX. Hiện nay huyện Nghĩa Hưng đang thực hiện dự ỏn quai đờ lấn biển ở Cồn Xanh do quõn đội thực hiện. Sau khi hoàn thành, đờ biển đó ngăn cỏch sự trao đổi vật chất giữa khu vực trong và ngoài đờ, do đú, cỏc hệ sinh thỏi phớa trong đờ bị thoỏi húa dẫn đến làm suy thoỏi những sinh cảnh của sinh vật biển. Đồng thời, phớa trong đờ khụng được tiếp tục tớch tụ trầm tớch đó tạo nờn những vựng đất trũng, gõy ỳng lụt cục bộ. Mặt khỏc, lượng bựn cỏt bồi lấp nõng cao bói bồi sẽ dư ra và cung cấp trực tiếp cho khu vực biển trước đờ làm tắc nghẽn, thoỏt lũ kộm gõy tai biến và biến động luồng lạch cửa sụng. Theo bỏo cỏo của Đàm Duy Ân, (2005) từ năm 1980 đến năm 2003 cú 21,49 ha rừng ngập mặn bị bao bờ biến thành khu nuụi trồng thuỷ sản và 2,07 ha rừng ngập mặn bị chuyển đổi thành đất thổ cư.

Suy giảm diện tớch rừng ngập mặn, đa dạng sinh học và thoỏi hoỏ mụi trường đầm nuụi do hoạt động nuụi trồng và đỏnh bắt thủy sản

Cũng như cỏc vựng ven biển trong cả nước huyện Nghĩa Hưng trong gần hai thập kỷ qua được Nhà nước hỗ trợ và khuyến khớch nờn nghề nuụi trồng thuỷ sản nước lợ phỏt triển rất mạnh, vượt ra ngoài tầm kiểm soỏt của ngành thuỷ sản và chớnh quyền địa phương. Do nguồn lợi nuụi tụm lớn hơn cỏc loại hỡnh sản xuất khỏc nhiều lần nờn những người dõn địa phương đó ồ ạt phỏ cỏc khu rừng ngập mặn để làm đầm tụm. Từ năm 1986 cho đến đầu những năm 1990, tỡnh trạng chặt phỏ rừng ngập

mặn diễn ra mạnh nhất và tập trung chủ yếu khu vực xó Nghĩa Phỳc. Để nuụi tụm, nhiều nơi đó chặt hết cõy ngập mặn hoặc do giữ nước trong đầm, cõy ngập mặn bị ngập nước quỏ lõu nờn khụng thể sống được. Với cỏch làm như trờn sẽ gõy ra ụ nhiễm đất và nước trong đầm. Việc đắp đầm nuụi trồng thuỷ sản đó làm cho cỏc hợp chất chứa lưu huỳnh cú húa trị thấp trong đú 70-95% ở dạng FeS2 (Pyrớt) [Nguyễn Đức Cự, 1996] được tiếp xỳc trực tiếp với ụxy khụng khớ nằm trờn bờ đầm, bị ụxy húa tạo ra gốc SO42-, gốc muối này được rửa trụi xuống đầm và tạo nờn axớt H2SO4. Ngoài ra, việc bị ngập nước liờn tục tại cỏc đầm nuụi trồng thuỷ sản đó thỳc đẩy quỏ trỡnh phõn giải kỵ khớ trầm tớch đỏy và sản phẩm của quỏ trỡnh này là H2S. Hợp chất này tiếp tục bị ụxy húa và cuối cựng cũng cho ra sản phẩm là axớt H2SO4. Và H2SO4 hỡnh thành làm cho pH giảm xuống, đất chua, mụi trường nuụi bị ụ nhiễm. Quỏ trỡnh này diễn ra rất mạnh khi rừng ngập mặn bị chặt phỏ (nhiệt độ đất tăng do ỏnh sỏng mặt trời gay gắt chiếu trực tiếp xuống đầm làm tăng tốc độ phản ứng)(xem hỡnh 3.5). Khi đất rừng ngập mặn ngập nước định kỳ hoặc được cõy ngập mặn che phủ thỡ quỏ trỡnh khử sunphỏt và ụ xy húa Pyrớt khụng diễn ra [Phan Nguyờn Hồng, 1995 ].

Hỡnh 3.5. Sơ đồ quỏ trỡnh hỡnh thành phốn trong cỏc đầm nuụi tụm quảng canh nƣớc tự đọng Xỏc thực vật và cỏc chất khử từ nước sụng và nước biển H2S Khử R2(SO4)3 và RSO4 Oxy húa H2O H2SO4= 2H+ + SO42- R(OH)3

Việc phỏ rừng làm đầm tụm khụng chỉ làm suy giảm tài nguyờn đa dạng sinh học tại chỗ mà cũn làm mất nguồn thức ăn phong phỳ của nhiều sinh vật vựng triều, hậu quả là sản lượng cỏ, tụm, cua đỏnh bắt ở khu vực gần bờ cũng giảm.

Bờn cạch hiệu quả kinh tế của nuụi trồng thuỷ sản mang lại, chỳng ta đang phải đối mặt với nhiều thỏch thức lớn như giải quyết nhu cầu cho những người dõn nghốo khụng cú khả năng tiếp cận cỏc nguồn tài nguyờn, họ khụng cú tiền để đấu thầu hoặc phải vay mượn để làm đầm tụm nhưng do thiếu vốn nờn cơ sở hạ tầng khụng đỏp ứng được do đú thất bại đành phải bỏn đầm cho người giàu đầu tư. Vỡ thế, sự phõn cỏch giàu nghốo ngày càng tăng lờn.

Vỡ khụng thể tiếp cận với nguồn tài nguyờn, một số người đó phải dựng cỏc phương phỏp khai thỏc huỷ diệt như lưới mắt nhỏ, xung điện, chất nổ để khai thỏc tài nguyờn hoặc săn bắt ở cỏc khu vực cú rừng ngập mặn.

 ễ nhiễm mụi trường biển

Như chỳng ta đó biết, cỏc nguồn gõy ụ nhiễm biển chủ yếu là từ đất liền đem ra và thải ngay trờn biển. Cỏc chất thải khụng qua sử lý từ cỏc lưu vực và vựng ven biển được đưa ra biển ngày càng nhiều, làm cho nhiều vựng biển ven bờ cú nguy cơ thiếu oxy trờn diện rộng. Tại khu vực nghiờn cứu vào thỏng 10/1993 đó xảy ra hiện tượng nở hoa của nước biển, hàm lượng Phytoplanton lớn gấp 10-15 lần trong mựa kiệt [Phạm Văn Ninh, 1996 (trớch trong Hoàng Văn Thắng, 2002 tr. 65)]. Tỡnh trạng ụ nhiễm dầu cũng ngày càng gia tăng. Lượng dầu được thải ra từ cỏc khu cụng nghiệp và từ vận tải thủy. Số liệu đo năm 1998 tại cửa sụng Ninh Cơ chỉ ra rằng hàm lượng dầu là 0,08mg/l, vượt qua tiờu chuẩn cho phộp để NTTS (0,05mg/l). Hiện tượng ụ nhiễm mụi trường nước cũn xuất phỏt từ hoạt động NTTS của huyện Nghĩa Hưng. Theo kết quả phõn tớch của phũng thuỷ sản [Phũng Thuỷ sản, 1998 (trớch trong Hoàng Văn Thắng, 2002 tr. 65)] đó chỉ ra rằng chất lượng nước tại nhiều đầm nuụi tụm vào mựa khụ bị suy thoỏi đến mức cần cảnh bỏo. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua kết quả khảo sỏt nguồn nước dựng cho nuụi trồng thuỷ sản (bảng 3.6) cho thấy đó cú dấu hiệu ụ nhiễm, cỏc hàm lượng kim loại nặng Cu, Zn, Fe đó vượt qua rất

Bảng 3.6. Kết quả khảo sỏt nguồn nƣớc dựng cho NTTS nƣớc lợ huyện Nghĩa Hƣng TT Ký hiệu Fe2+ Cu Zn Đơn vị tớnh mg/l mg/l mg/l 1 NM4 0,010 0,026 0,0061 2 NM6 0,080 0,020 0,0042 3 NM15 0,080 0,015 0,0063 4 NM16 0,200 0,014 0,0037 5 NM39 0,870 0,016 0,0049 6 BNB1 - 0,070 0,1200 7 BNB2 0,100 0,080 0,1600 8 BNB3 0,100 0,060 0,1800 9 BNB4 0,105 0,040 0,1500 10 BNB6 0,415 0,060 0,1500 11 BN1S 0,385 0,090 0,1000 12 TCVN 5943 1995 cột B 0,1 0,01 0,01

Nguồn: Nguyễn Chu Hồi, 2004

Cũng giống như nguồn nước bờn ngoài, chất lượng nước trong đầm nuụi cũng đó bị ụ nhiễm. Hai chỉ tiờu Fe và Zn cao gấp nhiều lần so với tiờu chuẩn. Kết quả chi tiết được trỡnh bày trong bảng 3.7.

Bảng 3.7. Kết quả khảo sỏt chất lƣợng nƣớc trong đầm nuụi huyện Nghĩa Hƣng

TT Ký hiệu Fe3+ Fe2+ Cu Đơn vị tớnh mg/l mg/l mg/l 1 NM29 0,12 0,008 2 NM31 1,78 0,012 3 NM32 0,36 0,012 4 NM34 0,67 0,012 5 NM36 0,04 0,013 6 NM37 0,48 0,012 7 NM38 0,16 0,011 8 NM40 0,28 0,012 9 NM41 0,71 0,012 10 BNB1 93,5 3960 0,12 11 BNB13 152,5 6300 0,12 12 BNB14 183,0 6560 0,17 13 BNB15 141,0 5500 0,12 14 BNB18 159,5 6210 0,12 15 TCVN 5943 1995 cột B 0,1 0,01

- Cỏc vấn đề xó hội nảy sinh

Trước năm 1994, trờn cỏc bói triều ở phớa ngoài đờ biển huyện Nghĩa Hưng, người dõn tự do đắp cỏc đầm (đỡa, ao, vuụng) để bắt cỏc loại hải sản tự nhiờn. Với hỡnh thức này, người dõn chỉ việc mở cống để cho hải sản tự nhiờn vào trong đầm khi nước lờn và sau đú thỏo cống bắt hải sản khi nước xuống. Đến năm 1994, khi hỡnh thức xuất khẩu tiểu ngạch sang Trung Quốc suất hiện, người dõn đó cú sự đầu tư lớn hơn để nuụi ở hỡnh thức quảng canh tự nhiờn. Tuy nhiờn từ 1998 đến nay, với phong trào nuụi trồng hải sản phỏt triển mạnh trong cả nước, hỡnh thức như khoanh võy nuụi vạng, làm đầm nuụi trồng hải sản ngày càng gia tăng kể cả theo hướng tự phỏt và theo quy hoạch đó làm cho diện tớch cỏc bói đỏnh bắt tự nhiờn của người dõn trước đõy ngày càng bị thu hẹp lại. Vấn đền này đó trở thành mõu thuẫn, tranh chấp giữa những người chủ đầm (người giàu) và những người đi mũ múc (người nghốo). Quỏ trỡnh chiếm dụng đất ở bói triều đó gạt bỏ hộ nghốo và những hộ cú chủ hộ là phụ nữ. Những người này khụng cú chỗ để khai thỏc nờn phải đi làm thuờ cho người giàu (chủ đầm).

Hơn nữa, ngày càng cú nhiều người tham gia đỏnh bắt trong khi nguồn hải sản tự nhiờn lại cú hạn nờn đó cú nhiều người sử dụng cỏc hỡnh thức đỏnh bắt mang tớnh huỷ diệt như dựng te điện, lưới mắt nhỏ... làm cho nguồn hải sản tự nhiờn ngày càng suy giảm mạnh dẫn đến sản lượng đỏnh bắt được ngày càng ớt và cuộc sống của họ ngày càng khú khăn.

Theo chủ trương của huyện chuyển đổi toàn bộ khu đất trồng lỳa ven phớa trong đờ Đụng Nam Điền bị nhiễm mặt sang nuụi trồng thuỷ sản lợ và nhiều hộ gia đỡnh đó bơm nước mặn vào trong đầm, điều này đó làm cho khu vực trồng lỳa xung quanh bị nhiễm mặn, mặc dự xó khụng thu thuế nụng nghiệp của cỏc hộ bị ảnh hưởng nhưng nú đó cú tỏc động xấu đến đời sống của họ do năng suất giảm và nảy sinh mõu thuẫn giữa người nuụi trồng thuỷ sản và người trồng lỳa.

Bờn cạnh đú, nhiều diện tớch chuyển đổi từ trồng lỳa sang nuụi trồng thuỷ sản trong quy hoạch và tự phỏt do cơ sở hạ tầng chưa đỏp ứng được yờu cầu nờn đó bị thất thu

hai vụ liờn tiếp. Người dõn vừa mất đất canh tỏc vừa nợ nần vỡ khụng thu hoạch được

Nghề làm đầm nuụi trồng hải sản mang lại lói suất cao nhưng gặp rất nhiều rủi ro, cú lẽ nú chỉ danh riờng cho những người cú nhiều vốn, phần lớn những người ớt vốn thường bị “mất cả chỡ lẫn chài” vỡ khi bị thất bại họ khụng cú điều kiện để đầu tư tiếp cho những vụ sau. Điều này cũng đỳng với nhận định của Cecilia Luttrell “Ngay cả nhưng người đầu tư nuụi tụm cũng cú khụng ớt kẻ trong số đú bị thua lỗ và bị cuốn vào vũng xoỏy đi xuống của nợ nần, và khỏ nhiều trường hợp phải bỏn đất...” [EJF, 2003]

Túm lại, cỏc vấn đề mụi trường như suy thoỏi tài nguyờn và ụ nhiễm mụi trường nờu trờn liờn quan chủ yếu đến việc quai đờ lấn biển phỏt triển nụng nghiệp và chặt phỏ rừng nuụi trồng thuỷ sản.

CH−ƠNG 4. ĐỊNH H−ỚNG SỬ DỤNG HỢP Lí TÀI NGUYấN VÀ BẢO VỆ MễI TRƢỜNG HUYỆN NGHĨA HƢNG TỈNH NAM ĐỊNH

4.1. Đỏnh giỏ mức độ thuận lợi của cảnh quan đối với một số loại hỡnh sử dụng đất nụng - lõm - ngư nghiệp huyện Nghĩa Hưng

Đỏnh giỏ mức độ thuận lợi của cảnh quan (cũn gọi lμ đỏnh giỏ tớnh phự hợp sinh thỏi của cảnh quan) lμ xỏc định mức độ phự hợp của cỏc cảnh quan đối với đối t−ợng quy hoạch phỏt triển. Tớnh thớch nghi cú thể đ−ợc đỏnh giỏ theo điểm dựa vμo nhu cầu sinh thỏi của loại hỡnh sử dụng vμ tiềm năng tự nhiờn của cảnh quan. Đối với khu vực Nghĩa Hưng khi tiến hμnh đỏnh giỏ mức độ phự hợp sinh thỏi của cảnh quan đó lựa chọn sử dụng ph−ơng phỏp trung bỡnh nhõn cỏc điểm thμnh phần. Quy trỡnh đỏnh giỏ đ−ợc tiến hμnh theo cỏc b−ớc (hỡnh 4.1)

Đối tƣợng đỏnh giỏ Chủ thể đỏnh giỏ

(Cỏc dạng cảnh quan)

Đặc tớnh cỏc dạng CQ

Đỏnh giỏ riờng cỏc hợp phần của cảnh quan

Khỏch thể đỏnh giỏ (Cõy lỳa, nuụi trồng thuỷ

sản)

Nhu cầu sinh thỏi

Chỉ tiờu đỏnh giỏ

Phõn hạng mức độ thớch nghi sinh thỏi Đỏnh giỏ tổng hợp cỏc cảnh quan

Hỡnh 4.1. Sơ đồ cỏc bƣớc đỏnh giỏ cảnh quan huyện Nghĩa Hƣng

Qua hỡnh 4.1 chỳng ta thấy rằng khi tiến hành đỏnh giỏ cảnh quan cú 3 bước chớnh: Bước 1. Xỏc định mục tiờu cần đỏnh giỏ, xỏc định đặc điểm cảnh quan và nhu cầu sinh thỏi của cỏc loại hỡnh sử dụng đất, xỏc định cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ

Bước 2. Đỏnh giỏ riờng cỏc hợp phần của cảnh quan và sau đú đỏnh giỏ tổng hợp cảnh quan

Bước 3. Phõn hạng mức độ thớch sinh thỏi của cảnh quan (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đối với lónh thổ Nghĩa Hưng, hệ thống cỏc đơn vị cơ sở được lựa chọn cho đỏnh giỏ là dạng cảnh quan. Chỳng là kết quả của sự tương tỏc giữa nền tảng nhiệt ẩm và

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tổng hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội phục vụ định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định (Trang 71)