Khu vực nghiờn cứu thuộc phụ lớp cảnh quan đồng bằng ven biển. Phụ lớp cảnh quan nμy đ−ợc đặc tr−ng bởi sự phõn tầng vμ quỏ trỡnh địa lý tự nhiờn trong mỗi lớp quyết định c−ờng độ vμ xu h−ớng cỏc quỏ trỡnh trao đổi vật chất vμ năng l−ợng. Nú đ−ợc tỏch với phụ lớp cảnh quan đồng bằng phớa trong bởi tớnh chất delta cửa sụng, nơi cú sự tỏc động t−ơng hỗ rừ nột của động lực biển vμ động lực sụng. Ranh giới tự nhiờn về phớa trong lμ đ−ờng biờn mặn 1‰, ranh giới phớa ngoμi lμ hệ thống đờ biển vμ cỏc bói cỏt ven bờ khụng chịu tỏc động của triều. Độ cao của toμn bộ bề mặt đồng bằng thấp (thấp hơn bề mặt thềm biển trẻ nhất trong khu vực nghiờn cứu từ 3- 3,5 m).
Khớ hậu của phụ lớp cảnh quan nμy đặc tr−ng kiểu khớ hậu nhiệt đới m−a mựa cú một mựa đụng lạnh, nhiệt độ trung bỡnh năm 23,5o C. Nhiệt độ trung bỡnh cỏc thỏng mựa đụng d−ới 20o C, l−ợng m−a trung bỡnh năm 1784-1816 mm. Lớp phủ thổ nh−ỡng ở đõy đa dạng bao gồm cỏc loại đất phự sa, đất mặn vμ đất cỏt ven biển. Dựa trờn chỉ tiờu mối quan hệ địa mạo - trầm tớch tầng mặt, quan hệ thực vật, thổ nh−ỡng vμ chế độ thủy - hải văn, phụ lớp cảnh quan đồng bằng ven biển của khu vực nghiờn cứu đ−ợc phõn thμnh 9 loại cảnh quan:
1. Loại cảnh quan lũng sụng vμ bói bồi hiện đại, đặc tr−ng tổ hợp đất phự sa đang đ−ợc bồi, đất mặn nhiều vμ đất mặn ớt vμ trung bỡnh, gồm 9 dạng cảnh quan (a1, b1, c1, c8, e1, g1, k1, i1, i2). Hiện nay đang đ−ợc sử dụng trồng lỳa một vụ hoặc hoa màu.
2. Loại cảnh quan đồng bằng delta, đặc tr−ng đất phự sa khụng được bồi khụng glõy, đất phự sa glõy, gồm 8 dạng cảnh quan (a2, b2, c2, d1, a3, b3, c3, d2). Hiện nay cỏc dạng cảnh quan nμy đ−ợc sử dụng chủ yếu trồng lỳa, hoa màu, quần c−.
đ−ợc sử dụng chủ yếu trồng lỳa, hoa màu, quần c− vμ nuụi trồng thuỷ sản nước ngọt.
4. Loại cảnh quan giụng cỏt, đặc tr−ng bởi đất cỏt pha, vàn cao, gồm 2 dạng cảnh quan (a6, g2) phần lớn diện tớch lμ quần c− vμ nuụi trồng thuỷ sản nước lợ.
5. Loại cảnh quan bói triều cao đặc tr−ng đất mặn sỳ vẹt, gồm 3 dạng cảnh quan (g6, k3, i3). Hiện nay cỏc dạng cảnh quan này đang được sử dụng nuụi trồng thuỷ sản lợ và trồng rừng ngập mặn.
6. Loại cảnh quan bói triều cao bị ảnh h−ởng bởi hoạt động nhõn tỏc, đặc tr−ng đất mặn trung bỡnh, mặn nhiều, gồm 7 dạng cảnh quan (a7, a8, b6, b7, c6, g3, g4,) hiện tại đ−ợc sử dụng chủ yếu quần cư, trồng lỳa, nuụi trồng thuỷ sản lợ. 7. Loại cảnh quan bói triều cao bị ảnh h−ởng bởi hoạt động nhõn tỏc, đặc tr−ng
đất mặn sũ vẹt, gồm 6 dạng cảnh quan (a9, b8, c7, g5, h1, k2) hiện tại đ−ợc sử dụng chủ yếu quần cư, trồng lỳa, nuụi trồng thuỷ sản lợ, lμm muối và trồng rừng ngập mặn.
8. Loại cảnh quan bói triều thấp, tớch tụ bởi động lực triều - sụng - súng, cấu tạo bề mặt bởi tổ hợp cỏc vật liệu bựn cỏt, gồm 2 dạng cảnh quan (g7, i4). Hiện nay cỏc dạng cảnh quan này đang được sử dụng một phần để nuụi trồng thuỷ sản lợ.
9. Loại cảnh quan bar cỏt hiện đại, cấu tạo bề mặt bởi đất cỏt biển, gồm 2 dạng cảnh quan (l1, i5). Một diện tớch nhỏ đó đ−ợc trồng phi lao chắn súng, giú.
CH−ƠNG 3. HIỆN TRẠNG KHAI THÁC TÀI NGUYấN VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
XÃ HỘI HUYỆN NGHĨA HƢNG TỈNH NAM ĐỊNH