Nguồn lợi thuỷ sản

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tổng hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội phục vụ định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định (Trang 45)

2.2.7.1. Nguồn thức ăn

Động, thực vật nổi là nguồn thức ăn quan trọng của nguồn giống tụm, cua, cỏ và động vật đỏy. Như đó trỡnh bày ở trờn, tảo silic và giỏp xỏc chõn chốo là những nhúm chiến tỷ trọng lớn ở khu vực nghiờn cứu là nguồn thức ăn rất quan trọng cho loài ngao núi riờng và cho nguồn tụm giống, cỏ, cua bột núi chung. Nguồn thức ăn từ động vật đỏy tại khu vực nghiờn cứu chủ yếu là giỏp xỏc và thõn mềm

2.2.7.2. Nguồn giống hải sản:

Giống thuỷ sản trong tự nhiờn thường cú giống nổi (ấu trựng sống trụi nổi trong tầng nước) và giống đỏy (con non sống ở tầng/nền đỏy)

-Nguồn giống nổi tại khu vực nghiờn cứu chủ yếu là tụm he. Nguồn giống đỏy thành phần loài chủ yếu là tụm he mựa, tụm rảo và cua rốm.

- Nguồn giống ngao vạng: Gồm cỏc loài ngao dầu, ngao võn và ngao trắng. Trước năm 1999, bói ngao giống ở vựng bói triều Nghĩa Hưng cú diện tớch khoảng 130 ha, trữ lượng khỏ lớn khoảng 26 - 39 triệu con. Do việc khai thỏc của người dõn và cơ chế chớnh sỏch quản lý của huyện, sau năm 1999 đến nay hầu như khụng cũn xuất hiện của nguồn ngao giống. Người dõn vẫn võy để "nuụi" nhưng phải mua giống từ Thanh Hoỏ, Bến Tre, Giao Thuỷ.

Cỏc khu vực phõn bố nguồn lợi ở vựng bói bồi:

- Vựng ngoài đờ quốc gia (đờ PAM).

+ Vựng nước cửa sụng: Diện tớch khoảng 4.000 - 5.000ha, là nơi phõn bố của nguồn giống, đồng thời là nơi khai thỏc moi, cua rốm, ghẹ, tụm và cỏ.

+ Vựng bói triều cao: Ngoài thảm rừng ngập mặn bói khai thỏc ngao, sam, ngú, don, dắt. Đõy cũng là bói giống của cỏc loài này.

+ Vựng bói triều cú rừng ngập mặn: Diện tớch gần 2.000ha khai thỏc cua rốm, tụm rảo, cũng, cỏy, cỏ, tựng tục.

+ Khu vực nuụi: Dọc đờ PAM, tõy nam Nam Điền, đụng Nam Điền, cửa sụng Đỏy, cửa sụng Ninh Cơ, Cồn Mờ.

- Vựng bói bồi trong đờ: Diện tớch toàn vựng trờn 3.000 ha.

+ Khu vực khai thỏc: Cỏc sụng, kờnh mương, đồng lỳa, cỏc loài khai thỏc là tụm, tộp, cỏ, tụm rảo, ốc mớt, ốc hột.

+ Khu vực nuụi: Thuộc cỏc xó Nghĩa Hải, Nghĩa Thắng, Nghĩa Lợi, Nam Điền, Nghĩa Phỳc, Rạng Đụng.

+ Đối tượng nuụi: Chủ yếu là cỏc loài mặn, lợ như tụm sỳ, tụm rảo, cỏ bớp, cua rốm.

2.3. Dõn cư và nguồn lao động

2.3.1. Dõn cƣ

Dõn số Nghĩa Hưng cú 202132 người (Niờn giỏm thống kờ tỉnh Nam Định, 2005), mật độ dõn số bỡnh quõn của huyện 795 người/km2 thấp hơn 2 huyện ven biển khỏc của tỉnh là Giao Thuỷ (867 người/km2), Hải Hậu (1255 người/km2), và thấp nhất trong toàn tỉnh. Phần lớn dõn số của huyện sống tại nụng thụn (92,7%), là những vựng đất sản xuất nụng nghiệp hay những bói bồi sau nhiều phong trào quai đờ lấn biển của chớnh quyền địa phương và họ sống phụ thuộc vào tài nguyờn thiờn nhiờn là chớnh.

Bảng 2.6. Tỡnh hỡnh dõn số trung bỡnh năm 1990-2005

Năm

Tổng số dõn (ngƣời)

Phõn theo giới tớnh Phõn theo thành thị, nụng thụn Nam Nữ Thành thị Nụng thụn 1990 176511 86553 89958 9902 166609 1995 190774 93476 97297 10051 180723 2000 199414 96741 102673 13576 185838 2005 202132 98270 103862 14618 187514

Nguồn: Phũng thống kờ huyện Nghĩa Hưng, 2001 và Niờn giỏm thống kờ tỉnh Nam Định, 2006.

2.3.2. Nguồn lao động và việc làm

Lao động: Lực lượng lao động của Nghĩa Hưng năm 2005 khoảng 100.264 người, chiếm 49,2% tổng dõn số, trong đú lao động nữ cú 51041 người chiếm 50,9% lực lượng trong độ tuổi lao động của tỉnh. Với lực lượng lao dộng dồi dào, đõy là một thế mạnh nhưng cũng là một thỏch thức lớn đối với huyện vỡ trỡnh độ tay nghề của người lao động chưa cao. Đõy là yếu tố xó hội cần được quan tõm trong chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh và toàn huyện để đảm bảo sử dụng hiệu quả tiềm năng lao động.

Bảng 2.7. Cõn đối lao động xó hội huyện Nghĩa Hƣng

Đơn vị tớnh: Người

Chỉ tiờu 1997 1998 1999 2000

1. Số người trong tuổi lao động 79.540 79.479 82.912 84.305 - Cú khả năng lao động 75.879 75.899 79.324 80.715 - Mất khả năng lao động 3.661 3.580 3.588 3.590 2. Số người ngoài độ tuổi vẫn tham gia lao

động 19.470 18.460 17.699 18.351

- Trờn độ tuổi lao động 6.135 6.080 6.001 6.017 - Dưới độ tuổi lao động 13.335 12.380 11.698 12.334 3. Số người trong độ tuổi lao động đang đi

học 9.588 9.250 9.075 9.107

- Học phổ thụng 9.544 9.212 9.033 9.050

- Học chuyờn mụn nghiệp vụ, học nghề 44 38 42 57 4. Số người trong độ tuổi lao động khụng làm

việc 207 202 206 210

5. Số người trong độ tuổi lao động khụng cú

việc làm 1.343 1.098 612 1.077

Nguồn: Phũng thống kờ huyện Nghĩa Hưng, 2001

Bảng 2.8. Hiện trạng lao động đang làm việc trong cỏc ngành kinh tế

Đơn vị tớnh: Người Danh mục 1997 1998 1999 2000 2002 Tổng số 85.102 84.709 85.047 96.873 97.600 Nụng và lõm nghiệp 66.837 63.945 64.099 64.633 67.300 Thuỷ sản 2.536 2.518 2.477 2.525 6.900 Nghề khỏc 15.729 18.246 18.471 29.715 23.400

Nguồn: Phũng thống kờ huyện Nghĩa Hưng, 2001, 2004

Qua bảng thống kờ (bảng 2.8) chỳng ta thấy rằng lực lượng lực lượng lao động trong lĩnh vực nụng lõm nghiệp tương đối ổn định, tuy cú tăng nhưng khụng nhiều. Biến đổi lớn nhất là lực lượng lao động trong lĩnh vực thuỷ sản mà ở đõy chủ yếu

Qua điều tra thực tế cho thấy trong nuụi trồng thuỷ sản mấy năm qua do những hộ cú kinh tế khỏ giả, cú khả năng đầu tư. Họ đấu thầu đầm nuụi trồng thuỷ sản và thuờ đội ngũ lao động tại địa phương.

ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIấN, TμI NGUYấN THIấN NHIấN VÀ NHÂN VĂN

Những lợi thế

- Vị trớ địa lý thuận lợi tạo cho huyện Nghĩa Hưng vai trũ quan trọng trong chiến l−ợc phỏt triển kinh tế - xó hội chung của tỉnh núi riờng, của vựng Đồng bằng sụng Hồng núi chung.

- Tiềm năng sinh thỏi vμ tμi nguyờn thiờn nhiờn phong phỳ. Tμi nguyờn khớ hậu, tμi nguyờn n−ớc, tμi nguyờn biển, tμi nguyờn đất đai vμ sinh vật thuận lợi cho phỏt triển nụng - lõm - ng− nghiệp. Quỹ đất tự nhiờn hμng năm cú sự mở rộng do bồi đắp về phớa biển.

Những hạn chế

- Do sức ộp của nền kinh tế thị tr−ờng, gia tăng dõn số, kết hợp với ch−ơng trỡnh cụng nghiệp hoỏ vμ hiện đại hoỏ nụng thụn vμ phỏt triển kinh tế - xó hội cựng với sự khai thỏc tμi nguyờn quỏ mức vμ những tỏc động tiờu cực của con ng−ời đó vμ đang gõy ra những ảnh h−ởng xấu đến mụi tr−ờng đất, nguồn n−ớc, mất đa dạng sinh học đó lμm ảnh h−ởng trực tiếp đến mụi tr−ờng sinh thỏi của huyện.

- Đất canh tỏc bỡnh quõn trờn đầu ng−ời thấp, tuy cú khả năng mở rộng diện tớch đất nụng nghiệp vμ đất canh tỏc nh−ng đũi hỏi phải cú vốn đầu t− lớn vμ cú ý chớ quyết tõm, năng động sỏng tạo, cú quan điểm đổi mới.

- Thiờn nhiờn ngoμi những −u đói cho Nghĩa Hưng thỡ bóo giú vựng nhiệt đới với sức tμn phỏ nặng nề lμ một mối đe doạ tiềm tμng đối với sản xuất vμ đời sống, đũi hỏi con ng−ời phải đề phũng, phải th−ờng xuyờn đầu t−, chăm lo củng cố vững chắc cỏc cụng trỡnh thuỷ lợi, xõy dựng cơ bản, phải cú cơ cấu cõy trồng hợp lý, tăng cường trồng rừng ngập mặn ở chõn đờ

2.4. Đặc điểm cảnh quan huyện Nghĩa Hưng

Cỏc điều kiện về nền tảng vật chất rắn vμ dinh d−ỡng đất (Nền nham, địa hỡnh, thổ nh−ỡng) cựng với cỏc điều kiện về nền nhiệt ẩm (Khớ hậu, thuỷ văn, hải văn) đó đ−ợc nờu chi tiết ở phần điều kiện tự nhiờn vμ tμi nguyờn thiờn nhiờn. Ở đõy chỉ nhấn mạnh mối tỏc động qua lại của cỏc yếu tố nμy đó tạo nờn cỏc tổng hợp thể tự nhiờn nh− cỏc đơn vị sinh thỏi cảnh - mụi tr−ờng tự nhiờn của cỏc quần xó thực vật. Vớ dụ: Bói bồi hiện đại, địa hỡnh bằng phẳng, hơi nghiờng về phớa lũng sụng, được cấu tạo bởi thịt nhẹ, thịt trung bỡnh, đặc trưng bởi đất lỳa, thường xuyờn được bồi đắp phự sa mựa mưa lũ, vỡ vậy phỏt triển lỳa 1 vụ.

Trong nhúm cỏc yếu tố sinh vật, thực vật cú vai trũ quan trọng hơn cả đối với sự hỡnh thμnh vμ phỏt triển cảnh quan. Trong điều kiện vựng ven biển, cỏc quần xó thực vật đặc tr−ng th−ờng cú ý nghĩa lớn nh− cỏc yếu tố chỉ thị cảnh quan.

2.4.1. Hệ thống phõn loại cảnh quan huyện Nghĩa Hƣng

Phõn loại cảnh quan lμ một trong những khõu quan trọng trong nghiờn cứu vμ thμnh lập bản đồ cảnh quan giỳp cho việc định h−ớng sử dụng hợp lý tμi nguyờn vμ bảo vệ mụi tr−ờng. Hiện nay cú khỏ nhiều hệ thống phõn loại cảnh quan của cỏc tỏc giả trong vμ ngoμi n−ớc. Mỗi hệ thống cú mức độ chi tiết khỏc nhau phụ thuộc vμo sự phõn hoỏ khụng gian lónh thổ nghiờn cứu. Tuy nhiờn cỏc hệ thống phõn loại đều đảm bảo những quy tắc nhất định sau:

* Nguyờn tắc hệ thống: Nguyờn tắc nμy nhằm đảm bảo tớnh logic của sự phõn loại lónh thổ theo một hệ thống cỏc cấp, trong đú cấp lớn bao hμm cấp nhỏ. Số l−ợng cỏc cấp phõn vị phụ thuộc vμo mục đớch nghiờn cứu, sự phõn hoỏ lónh thổ vμ tỷ lệ bản đồ.

* Nguyờn tắc tổng hợp: Để xõy dựng chỉ tiờu cho cỏc cấp phõn vị cảnh quan cần phõn tớch vμ tổ hợp cỏc chỉ tiờu phõn loại của cỏc yếu tố thμnh phần. Tổ hợp cỏc chỉ tiờu nμy khụng đơn giản theo kiểu chồng xếp cỏc bản đồ, mμ lμ sự phõn tớch tổng hợp điều kiện phỏt sinh ra mỗi đơn vị cảnh quan nμy.

(1992); Phạm Hoμng Hải, (1997) vμ dựa theo cỏc nguyờn tắc nờu trờn, đó xõy dựng hệ thống phõn loại cảnh quan cho huyện Nghĩa Hưng. Nằm trong lớp cảnh quan đồng bằng thuộc phụ hệ cảnh quan nhiệt đới giú mựa cú một mựa đụng lạnh, cảnh quan huyện Nghĩa Hưng - tỉnh Nam Định đ−ợc phõn thμnh cỏc cấp từ trờn xuống d−ới nh− sau: Lớp cảnh quan  phụ lớp cảnh quan  loại cảnh quan  dạng cảnh quan, trong đú dạng cảnh quan lμ cấp đơn vị cơ bản của của sự phõn hoỏ lónh thổ khu vực nghiờn cứu (bảng 2.9).

Bảng 2.9. Hệ thống phõn loại cảnh quan huyện Nghĩa Hƣng - tỉnh Nam Định

Stt Đơn vị Cỏc chỉ tiờu Vớ dụ

1 Lớp cảnh quan

- Trắc lượng hỡnh thỏi địa hỡnh (đại địa hỡnh) Lớp cảnh quan đồng bằng Bắc Bộ 2 Phụ lớp cảnh quan

- Trắc lượng hỡnh thỏi địa hỡnh (Phõn hoỏ thứ cấp)

Phụ lớp cảnh quan đồng bằng ven biển

3 Loại cảnh quan

- Phõn chia theo chỉ tiờu địa mạo - Trầm tớch.

- Đặc trưng bới mối quan hệ tương hỗ giữa cỏc nhúm quần xó thực vật với loại đất và chế độ thuỷ - hải văn.

Loại cảnh quan đồng bằng delta phỏt triển trờn đất phự sa khụng được bồi hàng năm Dạng cảnh quan - Loại hỡnh sử dụng đất - Loại đất/ Sự phõn hoỏ thứ cấp trong chế độ thuỷ - hải văn

Dạng cảnh quan 2 vụ lỳa 1 vụ màu phỏt triển trờn đất phự sa khụng được bồi hàng năm ớt glõy trờn đồng bằng delta

Dựa vμo cỏc chỉ tiờu đó nờu ở trờn, lónh thổ huyện Nghĩa Hưng nằm trong lớp cảnh quan đồng bằng Bắc Bộ, phụ lớp cảnh quan đồng bằng ven biển, đ−ợc phõn chia thμnh 9 loại cảnh quan, 46 dạng cảnh quan. Đặc điểm thuỷ - hải văn đó gúp phần tạo nờn sự phõn hoỏ khụng gian lónh thổ khu vực nghiờn cứu thμnh 2 tiểu vựng: tiểu vựng trong đờ vμ tiểu vựng ngoμi đờ. Khu vực trong đờ biển chịu tỏc động của quỏ trỡnh mặn hoỏ vμo mựa khụ. Trong khu vực nμy lại tiếp tục cú sự phõn hoỏ vμ đó hỡnh thμnh nờn 33 dạng cảnh quan. Khu vực ngoμi đờ chịu tỏc động của chế độ ngập triều, chế độ ngập triều ở đõy cú thể lμ th−ờng xuyờn, theo định kỳ hoặc cú sự

điều tiết của con ng−ời vμ sự phõn hoỏ nμy đó hỡnh thμnh trong khu vực 13 dạng cảnh quan.

2.4.2. Đặc điểm cảnh quan

Khu vực nghiờn cứu thuộc phụ lớp cảnh quan đồng bằng ven biển. Phụ lớp cảnh quan nμy đ−ợc đặc tr−ng bởi sự phõn tầng vμ quỏ trỡnh địa lý tự nhiờn trong mỗi lớp quyết định c−ờng độ vμ xu h−ớng cỏc quỏ trỡnh trao đổi vật chất vμ năng l−ợng. Nú đ−ợc tỏch với phụ lớp cảnh quan đồng bằng phớa trong bởi tớnh chất delta cửa sụng, nơi cú sự tỏc động t−ơng hỗ rừ nột của động lực biển vμ động lực sụng. Ranh giới tự nhiờn về phớa trong lμ đ−ờng biờn mặn 1‰, ranh giới phớa ngoμi lμ hệ thống đờ biển vμ cỏc bói cỏt ven bờ khụng chịu tỏc động của triều. Độ cao của toμn bộ bề mặt đồng bằng thấp (thấp hơn bề mặt thềm biển trẻ nhất trong khu vực nghiờn cứu từ 3- 3,5 m).

Khớ hậu của phụ lớp cảnh quan nμy đặc tr−ng kiểu khớ hậu nhiệt đới m−a mựa cú một mựa đụng lạnh, nhiệt độ trung bỡnh năm 23,5o C. Nhiệt độ trung bỡnh cỏc thỏng mựa đụng d−ới 20o C, l−ợng m−a trung bỡnh năm 1784-1816 mm. Lớp phủ thổ nh−ỡng ở đõy đa dạng bao gồm cỏc loại đất phự sa, đất mặn vμ đất cỏt ven biển. Dựa trờn chỉ tiờu mối quan hệ địa mạo - trầm tớch tầng mặt, quan hệ thực vật, thổ nh−ỡng vμ chế độ thủy - hải văn, phụ lớp cảnh quan đồng bằng ven biển của khu vực nghiờn cứu đ−ợc phõn thμnh 9 loại cảnh quan:

1. Loại cảnh quan lũng sụng vμ bói bồi hiện đại, đặc tr−ng tổ hợp đất phự sa đang đ−ợc bồi, đất mặn nhiều vμ đất mặn ớt vμ trung bỡnh, gồm 9 dạng cảnh quan (a1, b1, c1, c8, e1, g1, k1, i1, i2). Hiện nay đang đ−ợc sử dụng trồng lỳa một vụ hoặc hoa màu.

2. Loại cảnh quan đồng bằng delta, đặc tr−ng đất phự sa khụng được bồi khụng glõy, đất phự sa glõy, gồm 8 dạng cảnh quan (a2, b2, c2, d1, a3, b3, c3, d2). Hiện nay cỏc dạng cảnh quan nμy đ−ợc sử dụng chủ yếu trồng lỳa, hoa màu, quần c−.

đ−ợc sử dụng chủ yếu trồng lỳa, hoa màu, quần c− vμ nuụi trồng thuỷ sản nước ngọt.

4. Loại cảnh quan giụng cỏt, đặc tr−ng bởi đất cỏt pha, vàn cao, gồm 2 dạng cảnh quan (a6, g2) phần lớn diện tớch lμ quần c− vμ nuụi trồng thuỷ sản nước lợ.

5. Loại cảnh quan bói triều cao đặc tr−ng đất mặn sỳ vẹt, gồm 3 dạng cảnh quan (g6, k3, i3). Hiện nay cỏc dạng cảnh quan này đang được sử dụng nuụi trồng thuỷ sản lợ và trồng rừng ngập mặn.

6. Loại cảnh quan bói triều cao bị ảnh h−ởng bởi hoạt động nhõn tỏc, đặc tr−ng đất mặn trung bỡnh, mặn nhiều, gồm 7 dạng cảnh quan (a7, a8, b6, b7, c6, g3, g4,) hiện tại đ−ợc sử dụng chủ yếu quần cư, trồng lỳa, nuụi trồng thuỷ sản lợ. 7. Loại cảnh quan bói triều cao bị ảnh h−ởng bởi hoạt động nhõn tỏc, đặc tr−ng

đất mặn sũ vẹt, gồm 6 dạng cảnh quan (a9, b8, c7, g5, h1, k2) hiện tại đ−ợc sử dụng chủ yếu quần cư, trồng lỳa, nuụi trồng thuỷ sản lợ, lμm muối và trồng rừng ngập mặn.

8. Loại cảnh quan bói triều thấp, tớch tụ bởi động lực triều - sụng - súng, cấu tạo bề mặt bởi tổ hợp cỏc vật liệu bựn cỏt, gồm 2 dạng cảnh quan (g7, i4). Hiện nay cỏc dạng cảnh quan này đang được sử dụng một phần để nuụi trồng thuỷ sản lợ.

9. Loại cảnh quan bar cỏt hiện đại, cấu tạo bề mặt bởi đất cỏt biển, gồm 2 dạng cảnh quan (l1, i5). Một diện tớch nhỏ đó đ−ợc trồng phi lao chắn súng, giú.

CH−ƠNG 3. HIỆN TRẠNG KHAI THÁC TÀI NGUYấN VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ

XÃ HỘI HUYỆN NGHĨA HƢNG TỈNH NAM ĐỊNH

3.1. Hiện trạng và biến động sử dụng đất

3.1.1. Tỡnh hỡnh quản lý đất đai

Sau khi cú luật đất đai năm 1993, việc quản lý Nhà nước về đất đai trờn địa bàn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tổng hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội phục vụ định hướng sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)