Cỏchỡnh thức tham gia quản lý của cộng đồng tại Vườn

Một phần của tài liệu Đánh giá vai trò của cộng đồng trong công tác quản lý và bảo tồn Vườn Quốc gia Cúc Phương (Trang 65)

3.3.3.1 Hộ gia đỡnh nhận khoỏn bảo vệ rừng

Tổng diện tớch cỏc hộ nhận khoỏn bảo vệ là 1205ha, trung bỡnh mỗi hộ nhận khoỏn 1-2,5 ha với chi phớ là 50.000đ/ha/năm. Trong tất cả cỏc hỡnh thức cú cộng đồng tham gia thỡ hỡnh thức hộ gia đỡnh nhận khoỏn bảo vệ rừng thụng qua hợp đồng với Ban Quản lý Vườn hiện nay đó được nhà nước cụng nhận và được ỏp dụng tương đối phổ biến

Hỡnh thức tổ chức của cộng đồng trong việc nhận khoỏn quản lý bảo vệ rừng (QLBV) cho VQG

Cỏc hộ gia đỡnh sau khi nhận diện tớch rừng bảo vệ của mỡnh dưới sự hướng dẫn của cỏn bộ Vườn đó cựng nhau thành lập tổ bảo vệ rừng chung. Tổ bảo vệ bao gồm từ 5—8 hộ gia đỡnh, đõy là những gia đỡnh nhận khoỏn quản lý bảo vệ ở những lụ khoảnh gần nhau, mỗi hộ cú một người tham gia vào tổ bảo vệ. Tổ bao gồm 1 tổ trưởng, 1 tổ phú và cỏc thành viờn, tổ trưởng là người chịu trỏch nhiệm chớnh như sắp xếp đụn đốc cỏc thành viờn trong cụng tỏc chăm súc rừng theo định kỳ, cũng

như cử người đi tuần tra kiểm tra rừng. Cỏc tổ trong hộ trong tổ cú thể tự thu xếp việc đổi cụng cho nhau để hoàn thành nhiệm vụ chăm súc rừng đó được giao. Hàng năm tổ bảo vệ được VQG tổ chức cỏc lớp tuyờn truyền cũng như tập huấn cỏc biện phỏp chăm súc, bảo vệ rừng.

Hỡnh thức giao khoỏn QLBV rừng cho cỏc hộ gia đỡnh được đỏnh giỏ cú hiệu quả hiện nay. Từ khi những diện tớch do hộ nụng dõn quản lý bảo vệ, hiện tượng khai thỏc lõm sản bất hợp phỏp, chỏy rừng, đốt nương làm rẫy khụng cũn ra. Chớnh quyền địa phương xó đỏnh giỏ rất cao việc bảo vệ rừng theo hỡnh thức này, vừa tăng thu nhập cho người dõn địa phương vừa bảo vệ được tài nguyờn rừng. Theo nhận định của ụng Bựi Đại Dũng chủ tịch UBND xó Yờn Quang thỡ việc giao rừng cho từng hộ gia đỡnh nhận khoanh nuụi bảo vệ đồng nghĩa với việc xỏc định chủ quản lý diện tớch rừng đú, nú cũng đồng nghĩa với việc người chủ rừng phải cú trỏch nhiệm chăm súc, bảo vệ diện tớch rừng mà mỡnh đó nhận và như vậy thỡ rừng được bảo vệ và tài nguyờn rừng khụng bị mất đi

Theo anh Hoàng Văn Thành cỏn bộ kiểm lõm cho biết: sau khi nhận khoỏn khoanh nuụi bảo vệ rừng thỡ người dõn mới cú nhận thức về rừng đặc dụng, việc xõm phạm rừng giảm đi rừ rệt, so với những năm chưa thực hiện việc giao khoỏn thỡ mỗi thỏng tiến hành thu giữ và xử lý 6-10 vụ vi phạm lõm luật hiện nay con số đú chỉ cũn 1-2 vụ/thỏng.

Trong quỏ trỡnh thực hiện phương phỏp này cũng bộc lộ một số vấn đề cần cú giải phỏp khắc phục:

Chi phớ quản lý bảo vệ rừng cũn thấp (50.000đ/ha/năm), diện tớch nhận khoỏn cũn ớt, chi phớ cho việc đi lại kiểm tra rừng cũng như phỏt băng chăm súc rừng theo định kỳ thỡ thu nhập của người dõn từ cụng việc này cũn thấp. Lợi nhuận thu từ rừng khụng nhiều, người dõn chỉ được khai thỏc những sản phẩm như củi đun nhưng với một số lượng rất hạn chế

Một số hộ gia đỡnh chưa nhận thức trỏch nhiệm của việc nhận khoỏn QLBV rừng, nờn việc quản lý rừng chưa tốt, do vậy cần cú biện phỏp tuyờn truyền, học tập nõng cao nhận thức cho cộng đồng dõn cư vựng đệm

Rừng và đất rừng được Ban quản lý VQG giao khoỏn quản lý bảo vệ cho một nhúm hộ gia đỡnh thụng qua một người đứng tờn (chủ rừng), sau đú người này tổ chức một số người trong thụn hoặc anh em đứng lờn thực hiện hợp đồng. Mụ hỡnh này tương đối thành cụng đú là mụ hỡnh do anh Đinh Văn Thiệp ở thụn Nga 1 xó Cỳc Phương làm chủ, Anh Thiệp nhận 7,6 ha từ năm 1991, diện tớch rừng này nằm cỏch khu dõn cư của thụn khoảng 1,5km. Sau khi nhận rừng để bảo vệ và nhận đất trống để trồng rừng, anh đó kờu gọi mọi người trong thụn tham gia cựng trồng và cựng hưởng lợi nhuận, nhưng do diện tớch rừng nhỏ, điều kiện sản xuất nhất là thời kỳ đầu chưa cú thu nhập chủ yếu là phải bỏ cụng sức và tiền nhà ra trồng rừng nờn nhiều người đó bỏ cuộc cũn lại 8 người tham gia cho đến nay.

Phõn chia lợi nhuận:

Những người tham gia quản lý rừng được phõn chia lợi nhuận như nhau, khụng cú sự ưu tiờn cho chủ rừng (là anh Thiệp), việc quản lý bảo vệ rừng được 8 người cắt cử thay phiờn nhau, 2 người đi tuần kiểm tra rừng/1 ngày. Số ngày cụng này anh Thiệp ghi lại vào bảng chấm cụng, từ đú làm cơ sở cho việc phõn chia lợi nhuận sau này theo ngày cụng lao động. Những người tham gia bảo vệ rừng cựng anh Thiệp đều làm việc trờn tinh thần tự nguyện, khụng cú cam kết cũng như giao ước nào bằng văn bản.

Người dõn hưởng lợi: Ngoài điều kiện mụi trường được cải thiện, nguồn nước đảm bảo hơn cho cỏnh đồng phớa dưới, người dõn cũn được lấy cành củi khụ trong diện tớch rừng do nhúm hộ này quản lý (cú sự giỏm sỏt cũng như cho phộp của những người tham gia bảo vệ rừng).

Kết quả: Mặc dự diện tớch rừng ở gần khu dõn cư nhưng được quản lý tốt, rừng phủ xanh. Khụng cũn tỡnh trạng khai phỏ, cụng tỏc phũng chỏy chữa chỏy rừng đó được thực hiện tốt, giảm được tỡnh trạng chỏy rừng như trước kia.

Nguyờn nhõn thành cụng của mụ hỡnh: Người dõn đó cú ý thức trong việc bảo vệ rừng từ sản xuất thực tiễn. Những năm trước khi chưa cú rừng diện tớch trồng lỳa ở dưới rất bấp bờnh, thường xuyờn thiếu nước sản xuất, từ khi cú rừng nguồn nước đó điều hoà hơn, năng xuất cao hơn.

Cụng tỏc tổ chức, quản lý tốt dựa trờn tinh thần cộng đồng thụn bản, tạo điều kiện cho nhiều người cú thu nhập từ việc tham gia hoạt động sản xuất lõm nghiệp.

Tạo nguồn củi đun cho một bộ phận người dõn trong vựng.

Sự kết hợp chặt chẽ của kiểm lõm VQG trong cụng tỏc quản lý và bảo vệ rừng.

Khú khăn và thuận lợi khi thực mụ hỡnh

Khú khăn:Người dõn thiếu đất sản xuất, việc làm thiếu, lao động dư thừa, đời sống thấp, nhận thức của người dõn khụng đồng đều nờn rất khú khăn trong việc quản lý bảo vệ rừng.

Thuận lợi: Là những người trong cựng thụn nờn dễ thụng cảm và tạo điều kiện cho nhau.

Mang lại nguồn lợi chung cho cộng đồng trong thụn như mụi trường, nhất là ổn định nguồn nước, củi đun nờn hiện tượng phỏ rừng giảm tới mức tối thiểu. Ngoài ra cũn cú sự tham gia chỉ đạo sỏt sao của VQG.

Tạo cụng ăn việc làm cho một số người trong thụn nờn mọi người cựng chia sẻ cụng việc bảo vệ và phỏt triển rừng.

3.3.3.3 Quản lý rừng của cỏc cấp chớnh quyền xó

Ngoài việc quản lý theo cỏc chương trỡnh đầu tư như BQL chương trỡnh Pam, 661 một số xó đó kết hợp với xó, thụn xõy dựng bản quy ước về bảo vệ và phỏt triển rừng và phỏt đến từng hộ gia đỡnh như xó Văn Quang, Cỳc Phương. Cỏc xó đều cú cỏn bộ phụ trỏch lõm nghiệp là người nắm tỡnh hỡnh chung về sản xuất lõm nghiệp trong xó, đồng thời là cỏn bộ giỳp xó, huyện triển khai cỏc chương trỡnh hoạt động sản xuất, cũng như bảo vệ diện tớch rừng trờn địa bàn xó.

Kết quả

- Chương trỡnh Pam, 661 triển khai trờn địa bàn đó thu được nhiều thành cụng. - Tạo cho người dõn cú thu nhập từ sản xuất lõm nghiệp, thụng thường 1 ha cõy trồng sau chu kỳ khai thỏc người dõn thu được từ 4 đến 6 triệu đồng.

- Tạo nguồn chất đốt phục vụ sinh hoạt của người dõn, giảm sự phụ thuộc người dõn vào tài nguyờn VQG.

3.2.3.4. Đối với trồng rừng

Gia đỡnh anh Nguyễn Văn Hựng ở thụn Sấm xó Cỳc Phương nhận trồng 1 ha, khi thực hiện trồng rừng cho VQG anh gia đỡnh anh Hựng được nhận cõy giống (keo, trỏm, sấu, muồng...), tiền cụng trồng rừng 1,36 triệu/ha (sau 6 thỏng đầu thực hiện hợp đồng trồng, VQG đi kiểm tra sẽ được tạm ứng tiền cụng trồng), tiền cụng chăm súc 2 năm đầu sau khi trồng rừng 250.000 đồng/ha. Sau khi nghiệm thu VQG thanh toỏn nốt số tiền cũn lại cho người thực hiện hợp đồng.

Kết quả: Nhỡn chung diện tớch rừng này được trồng và đảm bảo tốt, nghiệm thu đạt kết quả cao, đõy cũng chớnh là hỡnh thức mà VQG đỏnh giỏ là phự hợp (ụng Hoan hạt trưởng hạt kiểm lõm VQG).

Nguyờn nhõn của sự thành cụng là do: Cụng tỏc tuyờn truyền vận động người dõn được thực hiện triệt để, bằng cỏch đến tận nhà những người hay chăn thả trõu bũ, sản xuất, hỏi củi... ở khu vực trồng rừng để vận động tuyờn truyền. Do tớnh chất cộng động làng xúm, anh em bà con... nờn việc vi phạm rừng giảm nhiều, rừng được giữ.

Tham gia tớch cực trong giỏm sỏt, đụn đốc và chỉ đạo của VQG. Tụn trọng lẫn nhau trong cộng đồng.

Khú khăn, thuận lợi khi thực hiện hỡnh thức trờn

Khú khăn: Hầu hết cỏc gia đỡnh khi thực hiện việc trồng rừng đều phải thuờ nhõn cụng đi trồng rừng (thường là 20.000đ/ngày cụng + 1 bữa ăn để trồng rừng đối với người trong vựng, 15.000đ/ngày + ăn nghỉ đối với người nơi khỏc). Do đú thời gian đầu trồng rừng rất khú khăn về vốn.

Khõu quản lý chăm súc bảo vệ 2 năm đầu cũng rất khú khăn do tập quỏn canh tỏc, nhận thức, do thiếu đất sản xuất và chăn thả nờn ảnh hưởng nhiều đến cụng tỏc chăm súc và bảo vệ cõy.

Thuận lợi: Tạo cụng ăn việc làm, nguồn thu nhập từ trồng rừng cho cỏc hộ. Được sự quan tõm chỉ đạo của VQG, hưởng ứng động viờn của cỏc cấp cỏc ngành cơ sở.

3.3.2.5. Trồng rừng tập thể

Hỡnh thức

Hỡnh thức trồng rừng tập thể được thực hiện bằng cỏch cú thể 1 người nhận hợp đồng trồng rừng với VQG sau đú kờu gọi một số anh em, hàng xúm thõn cận đến để phõn chia diện tớch trồng rừng (thụng thường với diện tớch 1 ha/ người tham gia).

Phõn chia nguồn lợi

Nguồn lợi và phõn chia lợi nhuận, trỏch nhiệm ở cỏc hộ gia đỡnh tham gia trồng rừng cho VQG đồng đều trờn diện tớch của tất cả cỏc hộ tham gia từ cõy giống, cụng trồng, tiền cụng chăm súc, người ký hợp đồng khụng cú một quyền lợi riờng nào. Tất cả mọi qui định giữa những người tham gia trồng rừng và người ký nhận hợp đồng đều được thực hiện bằng miệng.

Ngoài nhận được tiền từ việc trồng rừng, cụng chăm súc, ở một số xó như thụn Ao lươn, Thụn Sấm người dõn trồng cõy lõm nghiệp xen với cõy nụng nghiệp như sắn, đút (dong riềng) do đú người dõn cũn cú thờm thu nhập từ nguồn cõy này.

Kết quả đạt được: Cỏc hộ nhận trồng rừng theo hỡnh thức trồng rừng tập thể những với qui mụ 5-10 ha là tương đối thành cụng.

Nguyờn nhõn của sự thành cụng này là do: Việc chia sẻ diện tớch đất trồng rừng cho cỏc hộ khỏc vừa tạo điều kiện cho họ cú việc làm, cú thu nhập từ trồng rừng và cỏc sản phẩm nụng nghiệp xen canh vừa để cho họ cũng cú phần trỏch nhiệm tham gia vào cụng tỏc trồng rừng và bảo vệ rừng cựng nờn hiệu quả được cao hơn.

Khú khăn và thuận lợi khi thực hiện hợp đồng

Khú khăn: Khõu quản lý chăm súc bảo vệ 2 năm đầu cũng rất khú khăn do tập quỏn canh tỏc, nhận thức, do thiếu đất sản xuất và chăn thả nờn ảnh hưởng nhiều đến cụng tỏc chăm súc và bảo vệ cõy.

Thuận lợi: Được sự tham gia nhất trớ của cỏc hộ tham gia trồng và bảo vệ rừng. Là người trong cựng thụn xúm nờn việc phỏ cõy cũng như chăn thả trõu bũ vào diện tớch này được hạn chế tối đa.

Hỡnh thức quản lý rừng

vị trớ so với VQG

Quan hệ với VQG Hỡnh thức sở hữu Sở hữu sản phẩm Khai thỏc bất hợp phỏp Đỏnh giỏ Chớnh quyền Ngƣời dõn Hộ gia đỡnh, cỏ nhõn Nhà nƣớc Gỗ, củi Sản phẩm ngoài gỗ 1. Hạt kiểm lõm huyện, xó giao rừng và đất rừng cho người dõn quản lý bảo vệ. Vựng đệm - - Cú khụng - Được khai thỏc củi theo phương phỏp vệ sinh rừng Dõn trong xó được vào khai thỏc

ớt sảy ra - Rừng được quản lý tốt nhờ chương trỡnh trồng rừng theo Pam, 661. Người dõn cú thu nhập từ Sx lõm nghiệp 2. Rừng Pam, 661 (trờn diện tớch đó giao nhưng chưa cú sổ ) Vựng đệm chặt chặt Cú cú - Được khai thỏc củi theo phương phỏp vệ sinh rừng Dõn trong xó được vào khai thỏc

ớt sảy ra - Rừng được quản lý tốt, người dõn cú thu nhập và yờn tõm sản xuất. 3. Cỏn bộ phụ trỏch lõm nghiệp xó Vựng đệm - - Khụng Cú - - - ớt sảy ra - ổn định.

- Hiện tượng chỏy rừng hạn chế do cụng tỏc PCCCR được đẩy mạnh. 3. Nụng trường, trung tõm chuyển giao... quản lý. Vựng đệm - - Cú Cú Xin phộp khai thỏc củi Dõn khụng được vào khai thỏc ớt sảy ra - ổn định. - Diện tớch rừng được quản lý tốt. 4. Giao khoỏn bảo

vệ rừng cho hộ gia Vựng lừi chặt chặt Cú Khụng Khụng cho khai Khụng cho khai thỏc

Sảy ra ớt - Rừng được quản lý tốt.

hiện tuợng khai thỏc củi vẫn cũn sảy ra) bảo vệ rừng do: + Tạo cụng ăn việc làm và tăng thu nhập.

+ Nhận thức của người dõn đối với bảo vệ và bảo tồn rừng đó được nõng lờn rừ rệt. 5. Thành lập tổ quản lý bảo vệ rừng. Vựng lừi chặt chặt Cú Khụng Khụng cho khai thỏc Khụng cho khai thỏc

Sảy ra ớt - Rừng được quản lý tốt.

- Thu hỳt được người dõn tham gia bảo vệ rừng. 6. Dịch vụ du lịch Vựng lừi chặt chặt Cú Khụng Khụng cho khai thỏc Khụng cho khai thỏc

Sảy ra ớt - Rừng được quản lý tốt.

- Thu hỳt được người dõn tham gia bảo vệ rừng do thụng qua tuyờn truyền cho khỏch du dịch .

7. Trồng rừng Vựng

Cỏc kết quả nghiờn cưỳ cho thấy cụng tỏc quản lý rừng cú sự tham gia của cộng đồng càng nhiều thỡ càng thành cụng. Tuy nhiờn, một số vấn đề đặt ra là làm thế nào để thu hỳt cộng đồng cựng tham gia. Đó cú rất nhiều chương trỡnh dự ỏn trợ giỳp để nõng cao nhận thức của cộng đồng về việc quản lý và hỗ trợ phỏt triển kinh tế cỏc vựng đệm của VQG và cỏc KBT.

Một trong những nội dung nghiờn cứu là đỏnh giỏ xem hiện nay cỏc cộng đồng sống trong vựng, cỏc điều kiện khỏc nhau nhận thức về cỏc mặt đối với VQG trong khu vực như thế. Kết quả nghiờn cứu tại 120 hộ gia đỡnh của 4 xó vựng đệm cho thấy:

3.3.4.1 Nhận thức về thành lập VQG

Nhận thức của người dõn về vấn đề thành lập VQG của cỏc xó thuộc vựng đệm là tương đối đồng đều. Kết quả nghiờn cứu là cơ sở rất quan trọng gúp phần xõy dựng cỏc chớnh sỏch liờn quan đến hoạt động bảo tồn.

Thành lập VQG là một quyết định liờn quan đến nhiều vấn đề khụng chỉ về mặt sinh thỏi mà cũn cả vấn đề kinh tế xó hội trong vựng đệm. Kết quả nghiờn cứu cho thấy 81.7% số người được hỏi nhận thức được mục tiờu của việc thành lập VQG.

Người dõn ở đõy dễ dang nhận thức được mục tiờu của việc thành lập VQG, do tỷ lệ người lớn biết chữ và trẻ em đến tuổi đi học chiếm tỷ lệ khỏ cao 100%. Mặt khỏc Vườn cũng cú cỏc chương trỡnh tuyờn truyền, giỏo dục cộng đồng về cỏc vấn đề liờn quan đến việc bảo vệ đa dạng sinh học v.v.

Một phần của tài liệu Đánh giá vai trò của cộng đồng trong công tác quản lý và bảo tồn Vườn Quốc gia Cúc Phương (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(140 trang)