Cỏc hoạt động quản lý, bảo tồn và nghiờn cứu khoa học

Một phần của tài liệu Đánh giá vai trò của cộng đồng trong công tác quản lý và bảo tồn Vườn Quốc gia Cúc Phương (Trang 43)

3.2.3.1 Cụng tỏc bảo vệ rừng

Ban quản lý VQG đó liờn tục củng cố hệ thống bản đồ phõn định tiểu khu, thường xuyờn theo dừi diễn biến tài nguyờn rừng.

Cỏc tiểu khu rừng tiếp tục được giao cho từng cỏn bộ cụng chức và cú tiểu khu trưởng chịu trỏch nhiệm chung.

Với 22.200 ha đó phõn chia ra 21 tiểu khu, lập cỏc chũi kiểm soỏt ở cỏc tuyến đường thấm nhập vào rừng.

Thiết lập cỏc biển bỏo về chống chặt phỏ rừng như pa nụ, ỏp phớch tuyờn truyền, giỏo dục.

Xõy dựng cỏc qui chế bảo vệ rừng và phổ biến cho mọi thành viờn trong cộng đồng.

Lực lượng bảo vệ thường xuyờn tuần tra, canh gỏc, theo kết quả điều tra cho thấy, trong năm 2005, hạt kiểm lõm Vườn quốc gia Cỳc Phương đó phỏt hiện lập biờn bản xử lý 57 vụ vi phạm luật bảo vệ và phỏt triển rừng, bao gồm khai thỏc rừng trỏi phộp (26 vụ), săn bắt động vật (07 vụ), vận chuyển trỏi phộp Lõm sản (22 vụ), chăn thả gia sỳc (01 vụ), gõy chỏy rừng (01 vụ), phạt cảnh cỏo tịch thu tang vật phương tiện (07 vụ), phạt tiền và tịch thu phương tiện tang vật 50 vụ, tịch thu 7,3kg động vật hoang dó gồm Cầy vũi mốc, Rắn, Cu li, tịch thu gỗ trũn và gỗ xẻ (1 m3), Cưa cỏc loại 17 chiếc, rỡu 16 chiếc, sỳng săn cỏc loại 16 khẩu, dao cỏc loại 16 con, bẫy cỏc loại 15 chiếc, nỏ săn 01 chiếc, cỏc loại cõy dược liệu 80,0kg, bỳa 03 chiếc.

Ban quản lý VQG đó thực hiện tốt cụng tỏc tuyờn truyền giỏo dục cho mọi tầng lớp nhõn dõn, học sinh giỳp nhận thức tốt hơn về Luật bảo vệ và phỏt triển rừng, lợi ớch của rừng đối với đời sống dõn sinh kinh tế trong vựng. Chương trỡnh nõng cao nhận thức bảo tồn hàng năm đều tổ chức sinh hoạt từ 100-150 buổi với 5.000-7.000 lượt học sinh tham gia thuộc 21 trường trong đú 15 Trường trung học và 6 Trường tiểu học ở vựng ven rừng Cỳc Phương.

Hàng năm, tổ chức từ 10-15 hội nghị cấp xó, từ 12-20 hội nghị cấp thụn, bản. Phối hợp hướng dẫn cộng đồng dõn cư xõy dựng và thực hiện tốt trờn 40 Quy ước bảo vệ rừng tại địa bàn theo Thụng tư 56 của Bộ NN&PTNT. Thực hiện cam kết khụng sử dụng thịt thỳ rừng tự nhiờn làm mún ăn đặc sản đối với gần 20 hộ kinh doanh, tổ chức kiểm tra thường xuyờn đều khụng cú vi phạm xảy ra.

Cụng tỏc PCCCR cũng đó luụn luụn được phối hợp chặt chẽ giữa ban quản lý VQG cơ quan Cụng an, chớnh quyền địa phương và người dõn.

Đó xõy dựng được cỏc đường băng cản lửa và bố trớ hệ thống chũi canh lửa. Xõy dựng qui chế phũng chỏy, chữa chỏy rừng và phổ biến trong cộng đồng. Thường xuyờn kiểm tra đụn đốc cỏc trạm, cỏc chủ hộ nhận khoỏn bảo vệ rừng nờu cao tinh thần cảnh giỏc, tập chung cao độ vào cỏc điểm núng trong thời điểm nắng núng kộo dài, do đú hàng năm ớt cú xảy ra chỏy rừng.

Cụng tỏc phỏp chế: Qua thống kờ nhiều năm hiện tượng xõm hại đến rừng đó giảm từ 80-95% so với trước năm 1995 như hành vi khai thỏc rừng trỏi phộp giảm 90%, vi phạm cỏc quy định về quản lý bảo vệ động vật hoang dó giảm 92%.

3.2.3.2 Quản lý hệ động, thực vật

Quản lý hệ thực vật

Hiện nay vườn diện tớch 167 ha, đó sưu tầm trồng được 535 loài cõy sinh trưởng, phỏt triển tốt. Trong đú bao gồm 210 loài cõy gỗ ở Cỳc Phương, 85 loài cõy gỗ ở cỏc vựng khỏc của Việt Nam, 5 loài nhập nội, 25 loài cõy thuộc họ Rỏy của Cỳc Phương, 20 loài cõy ăn quả, 15 loài tre trỳc, 15 loài cau dừa, 20 loài cõy thuốc và 140 loài Lan.

Hỡnh 3.3 : Lan Hài VQG Cỳc Phƣơng Quản lý hệ động vật

Từ khi VQG được thành lập, cựng với việc tuyờn truyền nõng cao nhận thức của người dõn trong vấn đề bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn đa dạng trong vựng, nghiờn cấm cỏc hỡnh thức sắn bắt động vật hoang dó, xử phạt nghiờm minh những người cố tỡnh vi phạm, nờn đó hạn chế được phần nào tệ nạn săn bắn động vật hoang dó.

3.2.3.3 Cụng tỏc bảo tồn

Bảo tồn cỏc loài thực vật.

Năm 2001, Cỳc Phương thực hiện đề tài "Bảo tồn và phỏt triển 10 loài thực vật quý": Đăng (Tetrameles nudiflora R.Br.), Vự hương (Cinnamomum balansae

Lecomte.), Mun (Diospyros mun), Kim giao (Nageia fleuryi De Laub), Chũ xanh (Terminalia myriocarpa), Sõng (Pometia pinnata J.et G.Forst), Trường (Pometia

sp.), Chố đắng (Ilex latiolia), Trương võn (Toona sureni Moore) và Trai lý (Garcinia fagraeoides). Đề tài đó nghiờn cứu và đưa ra quy trỡnh tạo giống, kỹ thuật trồng rừng cho 10 loài, đến nay đó trồng được 15ha rừng bảo tồn sinh trưởng và phỏt triển tốt tại phõn khu phục hồi sinh thỏi Vườn quốc gia Cỳc Phương.

Bảo tồn cỏc loài động vật.

Bảo tồn loài Hươu sao (Cervus nippon) và Nai (Cervus unicolor): Hai loài này trước đõy cú trong rừng tự nhiờn Cỳc Phương nhưng đó bị tiờu diệt từ lõu. Vỡ vậy, ngay từ khi thành lập Vườn, chương trỡnh bảo tồn hai loài này đó được triển khai nhằm mục tiờu thả lại tự nhiờn để phục hồi hai loài đó mất này, đồng thời đõy cũng là cơ sở cung cấp con giống chăn nuụi phỏt triển kinh tế rất cao cho cộng đồng dõn cư vựng đệm và khu vực lõn cận của Vườn. Đến nay đàn Hươu, Nai với số lượng 95 cỏ thể trong khu nuụi bỏn hoang dó được nuụi dưỡng rất khoẻ mạnh, sinh sản tốt, Vườn đó huấn luyện thả lại tự nhiờn hai đợt gồm 8 cỏ thể, đõy là tiền đề tốt để thả chỳng vào mụi trường tự nhiờn trong những năm tiếp theo.

Bảo tồn cỏc loài Linh trưởng quý hiếm: Năm 1997, dưới sự tài trợ của Hội động vật Frank Furt - Cộng hũa Liờn Bang Đức, Vườn quốc gia Cỳc Phương triển khai Dự ỏn "Bảo tồn cỏc loài linh trưởng quý hiếm của Việt Nam".

Đến nay chương trỡnh đang bảo tồn 143 cỏ thể của 15 loài và phõn loài linh trưởng, trong đú cú 9 loài đó sinh sản thành cụng trong điều kiện nuụi nhốt, 6 loài được chăm súc duy nhất ở đõy mà khụng nơi khỏc trờn thế giới nuụi giữ. Một điều đặc biệt đú là trong quỏ trỡnh nghiờn cứu cỏc loài linh trưởng ở trung tõm cứu hộ, cỏc nhà khoa học đó phỏt hiện thờm một loài mới cho khoa học đú là loài Chà vỏ chõn

xỏm (Pygathrix cinerea). Cỳc Phương

Đõy là kết quả rất cú ý nghĩa về khoa học tương tự như việc phỏt hiện thờm 4 loài thỳ lớn của Việt Nam trong những năm qua.

Bảng 3.7: Cỏc loài Linh trƣởng đƣợc bảo tồn tại Cỳc Phƣơng

TT Tờn Việt Nam Tờn la tinh

1 Voọc mụng trắng * Trachypithecus delacouri (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2 Voọc Hà tĩnh * Trachypithecus laotum hatinhensis

3 Voọc đen tuyền Trachypithecus laotum ebenus

4 Voọc Lào Trachypithecus laotum laotum

5 Voọc xỏm * Trachypithecus crepusculus

6 Voọc Cỏt Bà * Trachypithecus p. poliocephalus

7 Voọc mỏ trắng Trachypithecus francoisi

8 Chà vỏ chõn nõu * Pygathrix nemaeus

9 Chà vỏ chõn xỏm * Pygathrix cinerea

10 Chà vỏ chõn đen Pygathrix nigripes

11 Vượn mỏ trắng Nomascus leucogenys leucogenys

12 Vượn mỏ trắng phớa nam * Nomascus leucogenys siki

13 Vượn mỏ hung Nomascus gabriellae

14 Cu li lớn * Nycticebus bengalensis

15 Cu li nhỏ * Nycticebus pygmaeus

Bảo tồn nguồn gen loài Cầy vằn (Chrotogale owstoni): Cầy vằn là loài thỳ quý hiếm được ghi trong sỏch Đỏ Việt Nam và sỏch Đỏ IUCN. Chương trỡnh này được triển khai từ năm 1998, đó nghiờn cứu cho sinh sản thành cụng, là thành cụng đầu tiờn trờn thế giới trong điều kiện nuụi nhốt. Năm 2004, Vườn đó thiết lập chương trỡnh "Nhõn giống bảo tồn trờn thế giới", với 6 cỏ thể (3 đực, 3 cỏi) được chuyển đến 3 vườn thỳ ở Vương quốc Anh. Mục tiờu của chương trỡnh là thiết lập một quần thể Cầy vằn khoẻ mạnh nhằm bảo tồn nguồn gen loài này trờn thế giới.

Bảo tồn nguồn gen cỏc loài Rựa nước ngọt: Chương trỡnh cứu hộ và bảo tồn cỏc loài Rựa nước ngọt của Việt Nam được triển khai từ năm 1998. Hiện đang bảo tồn 16/23 loài, với số lượng gần một ngàn cỏ thể Rựa nước ngọt của Việt Nam. Thành cụng lớn nhất của chương trỡnh này là đó cho sinh sản thành cụng 10 loài trong điều kiện nuụi nhốt, nghiờn cứu đưa ra quy trỡnh ấp nở nhõn tạo, tỷ lệ đạt 80- 90%, đõy là một tỷ lệ cao hơn rất nhiều so với ngoài tự nhiờn. Năm 2004 chương trỡnh bắt đầu triển khai nghiờn cứu thả lại tự nhiờn cú sự theo dừi bằng radio cho loài rựa Sa nhõn, đõy là 1 trong 3 loài Rựa hiện cú phõn bố ở Cỳc Phương.

Bảng 3.8: Danh sỏch cỏc loài Rựa nƣớc ngọt đƣợc bảo tồn tại Cỳc Phƣơng

TT Tờn Việt Nam Tờn La tinh

1 Rựa hộp lưng đen * Coura amboinensis

2 Rựa hộp trỏn vàng * Coura galbinifrons

3 Rựa đất Punkil * Cyclemys pulchristriata atripons

4 Rựa đất sờpụn Cylemys tcheponensis

5 Rựa đất Spengle Geoemyda spengleri

6 Rựa đất lớn * Heosemys grandis

7 Rựa răng Hieremys annandalii

8 Rựa ba gờ Malayemys subtrijuga

9 Rựa trung bộ * Mauremys annamesis

10 Rựa cổ sọc * Ocadia sinensis

11 Rựa sa nhõn * Pyxidea mouhotii

12 Rựa bốn mắt * Sacalia quadriocellata (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

13 Rựa cổ bự * Sienbenrockiella crassicollis

14 Rựa nỳi viền * Manouria impressa

TT Tờn Việt Nam Tờn La tinh

16 Ba ba trơn Pelodiscus sinensis

Nguồn: Vườn QGCP Ghi chỳ: (*) Những loài đó sinh sản trong điều kiện nuụi nhốt

Chương trỡnh bảo tồn cỏc động vật khỏc như: Nhớm (Acanthion subcristatum), Đon (Atherusrus macrourus), Gà lụi trắng (Lophura nycthemera). Đõy là 3 loài động vật nghiờn cứu trong đề tài: "Bảo tồn nguồn gen động, thực vật quý Cỳc Phương", đề tài triển khai từ 2001 -2006. Qua 4 năm nghiờn cứu đó cho kết quả rất thành cụng, cả 3 loài đều sinh trưởng và sinh sản tốt trong điều kiện nuụi nhốt, đõy khụng chỉ là những loài động vật quý mà cũn là loài cú giỏ trị kinh tế cao phục vụ tốt chương trỡnh phỏt triển kinh tế của ngành Lõm Nghiệp trong những năm tới.

3.2.3.4 Một số kết quả nghiờn cứu khỏc.

Cựng với việc nghiờn cứu tớnh đa dạng về khu hệ động, thực vật và bảo tồn nguồn gen một số loài quý hiếm trờn, Vườn quốc gia Cỳc Phương cũn thực hiện nhiều đề tài khỏc như: Nghiờn cứu quỏ trỡnh phục hồi rừng sau nương rẫy tại Cỳc Phương; Nghiờn cứu một số đặc tớnh sinh vật học cõy Chũ chỉ làm cơ sở gõy trồng và phỏt triển; Nghiờn cứu một số đặc tớnh SVH một số loài dược liệu quý làm cơ sở bảo tồn và phỏt triển; Nghiờn cứu và bảo tồn cỏc loài Lan Cỳc Phương; Nghiờn cứu về khớ hậu Cỳc Phương; Nghiờn cứu sự hỡnh thành và phõn loại đất Cỳc Phương v.v. Đõy là những đề tài nghiờn cứu cơ bản đó và đang thực hiện, đó nghiờn cứu đưa ra được những cơ sở khoa học rất cú giỏ trị nhằm giỳp cho việc bảo tồn Vườn quốc gia Cỳc Phương núi riờng và cho ngành Lõm Nghiệp núi chung.

3.2.3.5 Hoạt động tuyờn truyền giỏo dục và nõng cao nhận thức bảo tồn của cộng đồng

Cụng tỏc tuyờn truyền nõng cao nhận thức của cộng đồng trong cụng tỏc bảo vệ rừng và ĐDSH là một trong những vẫn đề hàng đầu được VQG quan tõm và triển khai rộng rói trờn địa bàn cỏc xó giỏp ranh và cỏc xó lõn cận VQG với mục tiờu là nõng cao nhận thức của người dõn về TNR và thu hỳt người dõn tớch cực tham gia cỏc hoạt động bảo vệ rừng, pcccr, việc tuyờn truyền dựa trờn nhiều hỡnh thức và nhiều đối tượng khỏc nhau như:

- Với người dõn trong vựng: Phỏt tờ rơi, tuyờn truyền qua hệ thống loa đài của xó, qua nhúm tuyờn truyền lưu động;

- Học sinh: việc tuyờn truyền giỏo dục cỏc em học sinh tại trường; tổ chức cắm trại, thi viết vẽ về cỏc đề tài như bảo vệ mụi trường, bảo vệ rừng…

- Tuyờn truyền cỏc đối tượng là khỏch tham quan du lịch….

Một phần của tài liệu Đánh giá vai trò của cộng đồng trong công tác quản lý và bảo tồn Vườn Quốc gia Cúc Phương (Trang 43)